Đến uống bia tại 'Sàn giao dịch bia Thanh Đảo', khách trả tiền theo mức giá hiển thị ở bảng điện tử, vốn thay đổi liên tục như giao dịch chứng khoán.
Ngày 11-6, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) khởi xướng điều tra chống bán phá giá⁄chống trợ cấp (CBPG⁄CTC) đối với gỗ dán cứng và trang trí nhập khẩu từ Việt Nam.
Trong bối cảnh thị trường Mỹ, vốn là thị trường xuất khẩu tôm Việt lớn nhất đang đối diện nguy cơ áp thuế chống bán phá giá cao hơn trong kỳ rà soát mới, việc đa dạng hóa thị trường trở thành yêu cầu cấp thiết.
Chính phủ Trung Quốc yêu cầu các hãng xe điện tự điều chỉnh để ngăn chiến tranh giá đang leo thang do BYD khởi xướng. Trong khi đó, Geely cảnh báo ngành ô tô đang thừa năng lực sản xuất nghiêm trọng và tuyên bố không mở rộng sản xuất thêm.
Sau 4 năm áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp với đường nhập khẩu từ Thái Lan, Việt Nam tiến hành rà soát cuối kỳ biện pháp phòng vệ thương mại theo quy định bắt buộc của WTO.
Ngành tôm Việt Nam bất ngờ đón nhận 'cú sốc' khi Bộ Thương mại Mỹ (DOC) áp mức thuế cao kỷ lục trong 19 lần xem xét hành chính thuế chống bán phá giá. Diễn biến này đặt ra câu hỏi: điều gì đang thực sự diễn ra phía sau con số ấy?
Biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ ngành sản xuất nội địa được Việt Nam sử dụng nhiều hơn trong những năm gần đây. Nhờ đó, các doanh nghiệp đỡ khó khăn, ngân sách nhà nước có thêm khoảng 1.500 tỷ đồng mỗi năm.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 1686/QĐ-BCT về việc rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Vương quốc Thái Lan (mã vụ việc ER01.AD13-AS01).
Mỹ điều tra thép vằn Việt Nam do nghi bán phá giá và nhận trợ cấp, VSA cảnh báo doanh nghiệp cần minh bạch và hợp tác chặt chẽ.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 1686/QĐ-BCT về việc rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan (mã vụ việc ER01.AD13-AS01).
Các công ty năng lượng mặt trời và lưu trữ năng lượng của Trung Quốc sẽ tiếp tục thúc đẩy mở rộng ra nước ngoài bất kể có thỏa thuận dài hạn về thuế quan thương mại hay không.
Theo thông tin từ Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), ngày 4/6/2025, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã nhận hồ sơ đề nghị điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp với thép cốt bê tông nhập khẩu từ An-giê-ri-a, Bun-ga-ri-a, Ai Cập và Việt Nam.
Hoa Kỳ và Trung Quốc đã đạt được thỏa thuận vào ngày 10-6 để thiết lập một khuôn khổ nhằm nới lỏng các hạn chế đối với xuất khẩu đất hiếm, trong vòng đàm phán thương mại cấp cao thứ hai được tổ chức tại London.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, ngày 04/6/2025, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã nhận hồ sơ đề nghị điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp với thép cốt bê tông nhập khẩu từ một số quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Đơn kiện của Hiệp hội Thép cốt bê tông Mỹ nêu tên 8 doanh nghiệp của Việt Nam sản xuất, xuất khẩu sản phẩm bê tông cốt thép bị điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp.
Ngày 4-6, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã nhận hồ sơ đề nghị điều tra chống bán phá giá (CBPG) và chống trợ cấp (CTC) với thép cốt bê tông nhập khẩu từ Algeria, Bungaria, Ai Cập và Việt Nam.
Theo số liệu của Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ, trong giai đoạn từ tháng 4/2024 đến tháng 3/2025, Việt Nam xuất khẩu khoảng 78,663 tấn sản phẩm bị cáo buộc sang Hoa Kỳ, chiếm 8,2% thị phần nhập khẩu...
Ngày 10/6/2025, Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2025 của Tổng công ty Viglacera – CTCP (VGC: HOSE) đã thông qua toàn bộ các báo cáo, tờ trình và nhiều nội dung quan trọng.
Doanh nghiệp (DN) tôm Việt Nam bị áp thuế chống bán phá giá sơ bộ lên đến 35,29%, mức cao chưa từng có trong 19 năm qua. Mức thuế cao đột biến này khiến các DN xuất khẩu tôm bất ngờ và ngay lập tức có sự phản ứng .
Mức thuế chống bán phá giá mà DOC công bố trong kết quả sơ bộ của POR19 đối với tôm nước ấm đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam cao một cách bất thường. VASEP đề nghị DOC xem xét lại các tính toán.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) vừa tiếp nhận hồ sơ yêu cầu điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm kính nổi có xuất xứ từ Indonesia và Malaysia. Hồ sơ do các công ty đại diện cho ngành sản xuất trong nước (Bên yêu cầu) nộp.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), kết quả sơ bộ đợt rà soát hành chính lần thứ 19 của Mỹ đối với lệnh áp thuế chống bán phá tôm nước ấm đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam đã khiến cộng đồng doanh nghiệp ngành tôm và VASEP hết sức lo ngại.
Trong thời hạn 45 ngày, tính từ ngày xác nhận hồ sơ đầy đủ, cơ quan điều tra sẽ thẩm định hồ sơ để trình Bộ trưởng Bộ Công Thương xem xét tiến hành điều tra hoặc không tiến hành điều tra vụ việc.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa công bố kết quả sơ bộ của đợt rà soát hành chính lần thứ 19 (POR19) đối với lệnh áp thuế chống bán phá giá tôm nước ấm đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam, áp dụng cho giai đoạn từ ngày 1/2/2023 đến 31/1/2024.
Trong suốt 19 năm Việt Nam tham gia các kỳ rà soát hành chính của vụ kiện chống bán phá giá(CBPG) tôm tại Hoa Kỳ, chưa từng có doanh nghiệp nào bị áp thuế sơ bộ ở mức hai con số.
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) áp thuế chống bán phá giá mặt hàng tôm xuất khẩu của nhiều doanh nghiệp Việt, ở mức 35%, cao nhất từ trước tới nay.
Chính phủ Ấn Độ vừa ban hành loạt biện pháp thuế chống bán phá giá mới đối với một số mặt hàng nhập khẩu có xuất xứ từ Trung Quốc, Nhật Bản, Thụy Sỹ và EU.
Mỹ áp thuế chống bán phá giá 35,29% với 23 doanh nghiệp Việt xuất khẩu tôm sang thị trường này, mức thuế cao nhất trong gần 20 năm qua.
Bài báo Xu hướng bảo hộ mậu dịch - Thách thức đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam do Lê Nguyễn Diệu Anh (Trường Đại học Thương mại) thưc hiện.
Đợt rà soát thuế chống bán phá giá POR19 vừa được Hoa Kỳ công bố với mức thuế sơ bộ lên tới 35,29% khiến Vasep cho rằng quá bất thường, nghi có sai sót và đề nghị DOC xem xét lại để đảm bảo công bằng.
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) công bố kết quả sơ bộ đợt rà soát thuế chống bán phá giá với tôm Việt Nam, qua đó áp mức thuế lên tới 35,29% đối với STAPIMEX và 22 doanh nghiệp khác.
Rạng sáng 7/6, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã công bố kết quả sơ bộ đợt rà soát hành chính lần thứ 19 (POR19) với tôm nước ấm đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam (giai đoạn 1/2/2023 - 31/1/2024).
Trong suốt 19 năm Việt Nam tham gia các kỳ rà soát hành chính của vụ kiện chống bán phá giá tôm tại Mỹ, chưa từng có doanh nghiệp nào bị áp thuế sơ bộ ở mức hai con số.
Cơ quan điều tra của Việt Nam đã tiếp nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm kính nổi không màu xuất xứ từ Indonesia và Malaysia
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản cùng các doanh nghiệp liên quan hết sức bất ngờ và quan ngại sâu sắc về mức thuế Chống bán phá giá lên tới 35% đối với tôm nước ấm đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam.
Một doanh nghiệp Việt Nam bị Mỹ áp thuế chống bán phá giá tạm thời tới 35% - mức cao nhất trong suốt 19 năm qua.
Rạng sáng 7/6 (giờ Việt Nam), Bộ Thương mại Hoa Kỳ công bố kết quả sơ bộ đợt rà soát hành chính lần thứ 19 đối với thuế chống bán phá giá tôm đông lạnh từ Việt Nam, với mức thuế bất ngờ cao tới 35,29% cho Công ty STAPIMEX và 22 doanh nghiệp khác. Trong suốt 19 năm Việt Nam tham gia các kỳ rà soát hành chính của vụ kiện CBPG tôm tại Mỹ, chưa từng có doanh nghiệp nào bị áp thuế sơ bộ ở mức hai con số.
Công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng (STAPIMEX) bị áp mức thuế sơ bộ lên tới 35,29%.
Mỹ áp thuế chống bán phá giá tôm Việt Nam lên mức 35,29%, khiến cho doanh nghiệp bất ngờ và gây ra nhiều quan ngại.
Thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep), rạng sáng ngày 7/6 (giờ Việt Nam), Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã công bố kết quả sơ bộ đợt rà soát hành chính lần thứ 19 (POR19) đối với lệnh áp thuế chống bán phá giá tôm nước ấm đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam trong giai đoạn từ 01/02/2023 đến 31/01/2024.
Bộ Thương mại Mỹ xác định Công ty Thông Thuận (bao gồm cả Thông Thuận Cam Ranh) không bán phá giá, với biên độ phá giá là 0%.
Canada sẽ áp lệnh trừng phạt với việc bán phá giá thép từ nước ngoài vào nước này nhằm giảm bớt tác động đối với các nhà sản xuất thép trong nước, trong bối cảnh Canada phải chịu mức thuế 50% của Mỹ.