3 mạch nguồn Vĩnh Phúc, Hòa Bình và Phú Thọ hòa chung một dòng chảy, tạo nên một vùng đất đầy tiềm năng, khu vực kinh tế năng động, giàu triển vọng hàng đầu khu vực phía Bắc. Cùng kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn trong xúc tiến đầu tư của Vĩnh Phúc, tỉnh Phú Thọ mới mở ra những cơ hội vàng cho nhà đầu tư, nhất là các dự án công nghệ cao (CNC) đến xây tổ và cất cánh bay xa.
Đến ngày 15/03/2025, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có 17 khu công nghiệp (KCN) đã được thành lập và cấp Giấy chứng nhận đầu tư (GCNĐT)/Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (GCNĐKĐT) với tổng vốn đầu tư đăng ký là 246,82 triệu USD.
Để có căn cứ tính tiền bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất các dự án, huyện Bình Xuyên (Vĩnh Phúc) đã ra các quyết định phê duyệt giá đất nhằm công khai, minh bạch, đảm bảo trình tự, thủ tục theo quy định hiện hành, được người dân đồng tình ủng hộ.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Bình Xuyên (Vĩnh Phúc) đã làm tốt công tác giải phóng mặt bằng. Từ đó góp phần thuận lợi trong công tác thu hút đầu tư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân.
Thời gian qua, Vĩnh Phúc đang chuyển từ tư duy 'quản lý doanh nghiệp' sang 'hỗ trợ, phục vụ doanh nghiệp', tạo điều kiện để thu hút các dự án mới, nhất là những dự án công nghệ cao và đón dòng vốn đầu tư xanh.
Thời điểm này, do mở rộng sản xuất, kinh doanh, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đẩy mạnh tuyển dụng lao động. Nhu cầu tuyển dụng tăng cao trong những tháng đầu năm với đa dạng các vị trí việc làm, là cơ hội để người lao động tìm kiếm việc làm, ổn định cuộc sống.
Theo Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đến năm 2030, tỉnh Vĩnh Phúc sẽ phát triển lên 24 khu công nghiệp (KCN) với tổng diện tích 4.815 ha, sau năm 2030 với quy mô 7.000 ha và tầm nhìn đến năm 2050 quy mô 10.000 ha. Để đạt mục tiêu đề ra và tăng tỷ lệ lấp đầy các KCN hiện có, các ngành chức năng đã và đang xây dựng kế hoạch thực hiện từng giai đoạn, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của nhà đầu tư.
Ngày 20/9, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức Hội nghị 'Phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc'. Hội nghị thu hút đông đảo đại biểu tham dự và có nhiều ý kiến đóng góp, đề xuất với tỉnh Vĩnh Phúc.
Đã có nhiều ý kiến đóng góp cho việc tháo gỡ các vướng mắc trong phát triển hạ tầng khu công nghiệp được đưa ra tại Hội nghị Phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc, diễn ra sáng 20/9.
Compal, BH Flex, DKT Vina, Interflex Vina, Arcadyan… là những doanh nghiệp FDI tại Vĩnh Phúc đang có được đơn hàng ổn định từ những tập đoàn lớn trên thế giới.
7 tháng đầu năm 2024, tỉnh Vĩnh Phúc thu hút thêm 33 dự án vào các khu công nghiệp với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm vào các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh đạt 377,2 triệu USD và 2.960,53 tỷ đồng. Để Vĩnh Phúc tiếp tục là 'bến đỗ' của các dự án đầu tư trong và ngoài nước, tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng và chính quyền địa phương tập trung cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi doanh nghiệp (DN) đến đầu tư, hoạt động.
Kết quả thu hút vốn đầu tư FDI 6 tháng đầu năm của tỉnh Vĩnh Phúc ước đạt 435,8 triệu USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm 2023, vượt gần 9% kế hoạch năm (mục tiêu năm 2024 thu hút 400 triệu USD).
Chỉ trong 6 tháng đầu năm, toàn tỉnh đã thu hút được gần 436 triệu USD vốn FDI, vượt gần 9% so với kế hoạch đề ra cả năm; trong đó, có gần 210 triệu USD vốn đầu tư vào sản xuất sản phẩm điện tử.
Sau phản ánh của VietNamNet, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc yêu cầu huyện Bình Xuyên báo cáo về dự án đường trăm tỷ chậm tiến độ.
Với sự sôi động ngay từ những ngày đầu năm 2024, thu hút vốn FDI được kỳ vọng sẽ tiếp tục đạt kết quả ấn tượng trong thời gian tới
Theo báo cáo của chủ đầu tư và các cơ quan chuyên môn tại Dự án Khu công nghiệp Đồng Sóc (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc), tính đến nay, công tác kiểm kê, quy chủ, thực hiện chi trả đang được thực hiện quyết liệt, sớm bàn giao mặt bằng cho đơn vị thi công triển khai xây dựng bàn giao cho các nhà đầu tư thứ cấp.
Với vị trí địa lý thuận lợi, hạ tầng kỹ thuật đồng bộ cùng cơ chế chính sách ưu đãi, các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh đã tạo được lợi thế cạnh tranh và thu hút được nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn đến đầu tư. Qua đó, nâng cao tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp.
Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp Đồng Sóc, huyện Vĩnh Tường đã được Thủ tướng Chính phủ chấp nhận chủ trương đầu tư tại Quyết định số 1119, ngày 22/9/2022 với diện tích sử dụng 206,56ha.
Kết cấu hạ tầng là nền tảng vật chất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và mỗi địa phương.
Vĩnh Phúc xác định không vì lợi ích kinh tế mà đánh đổi môi trường, phát triển các khu công nghiệp phải đi đôi với bảo vệ môi trường hướng tới sự bền vững.
Chiều 29/9, Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức Hội thảo thúc đẩy hoạt động xúc tiến đầu tư và gặp mặt kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Ban Quản lý các khu công nghiệp Vĩnh Phúc (29/9/1998-29/9/2023).
Các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đã thu hút được 468 dự án đầu tư, gồm 107 dự án vốn đầu tư trong nước (DDI) với tổng vốn đầu tư 32.454,25 tỷ đồng và 361 dự án vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Mặc dù vốn đầu tư của các dự án FDI và DDI và các KCN Vĩnh Phúc đạt cao so với cùng kỳ và vượt kế hoạch năm nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và các tỉnh lân cận.
Tọa lạc tại huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, Khu Công nghiệp Bá Thiện II phục vụ các ngành công nghiệp nhẹ, điện tử và các ngành công nghệ cao phát triển theo xu hướng thân thiện với môi trường hòa chung vào sự phát triển bền vững của đất nước.
Thời gian qua, Vĩnh Phúc tăng cường công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch; đẩy mạnh thu hút đầu tư các dự án phát triển hạ tầng các khu công nghiệp (KCN); đồng hành chia sẻ, tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ tích cực chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ các dự án… nhằm từng bước hoàn thiện hạ tầng các khu công nghiệp, tạo quỹ đất sạch thúc đẩy thu hút đầu tư.
Trong 3 tháng đầu năm, Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc đã thực hiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mới cho 4 dự án FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 75 triệu USD và cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư điều chỉnh tăng vốn cho 9 lượt dự án FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký tăng thêm gần 100 triệu USD.
Tháng 01/2023, Ban Quản lý các KCN Vĩnh Phúc đã thực hiện cấp GCNĐKĐT mới cho 02 dự án FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký 34,5 triệu USD và cấp GCNĐKĐT điều chỉnh tăng vốn cho 05 lượt dự án FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký tăng thêm 17,4 triệu USD. Tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm trong tháng 01/2023 là 51,9 triệu USD.
Do ảnh hưởng bởi mưa lớn từ hoàn lưu bão số 3 vào đêm 25/8 và rạng sáng 26/8 cùng các trận mưa trước đó vài ngày, nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ ở các địa phương trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã xuất hiện các điểm ngập cục bộ và sạt lở đất đá, ảnh hưởng đến việc tham gia giao thông của các phương tiện.
Trên các tuyến đường chính của thành phố Vĩnh Yên đều ngập sâu, trong khi hàng trăm mét khối đất đá trên núi đã sạt lở, chắn ngang tại km 20 tuyến Quốc lộ 2B đường lên thị trấn Tam Đảo.
Những năm qua, Vĩnh Phúc đang tập trung khai thác tiềm năng, phát huy tối đa lợi thế vị trí địa lý để phát triển kinh tế, phấn đấu đưa tỉnh trở thành đô thị thông minh, phát triển xứng tầm đô thị quan trọng của cả nước.