Có thể nói, cuộc tấn công của Israel vào Iran có thể là 'món quà trời cho' đối với ngành dầu mỏ đang suy yếu của Nga. Lịch sử cho thấy mỗi đợt căng thẳng tại Trung Đông đều kéo theo biến động lớn về giá năng lượng - yếu tố đóng vai trò huyết mạch cho nền kinh tế Nga trong thời chiến.
Sự leo thang ở Trung Đông không chỉ làm rung chuyển thị trường dầu mỏ mà còn đe dọa làm chệch hướng ưu tiên viện trợ của Mỹ, khiến Ukraine chịu áp lực ngày càng lớn trên chiến trường.
Chuyên gia cho rằng xung đột Israel-Iran hướng sự chú ý của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là Mỹ khỏi cuộc chiến ở Ukraine và điều này có thể có lợi cho Nga.
Trung Quốc tuyên bố sẵn sàng đẩy nhanh phê duyệt hồ sơ xuất khẩu đất hiếm cho doanh nghiệp Liên minh châu Âu (EU) và dự kiến công bố kết luận điều tra chống bán phá giá đối với rượu mạnh từ EU trước ngày 5/7. Động thái diễn ra trong bối cảnh hai bên đang chạy nước rút đàm phán về ô tô điện và giải quyết căng thẳng thương mại kéo dài hơn một năm qua.
Dù hạ nhiệt hồi đầu tháng 6, giá đất hiếm vẫn neo gần mức kỷ lục do chính phủ Trung Quốc siết xuất khẩu, khiến nguồn cung toàn cầu giảm.
Trong một bước đi then chốt đầy tranh cãi, hướng tới sự độc lập về năng lượng, Ukraine vừa xác nhận việc bắt đầu nhập khẩu khí đốt tự nhiên thông qua đường ống Trans-Balkan
Lượng nhiên liệu nhập khẩu vào châu Á đã giảm xuống mức thấp nhất trong hai năm qua, khiến nguồn cung nhiên liệu vận tải dư thừa. Nhu cầu nhiên liệu máy bay tại khu vực Đông Bắc Á sụt giảm đã thúc đẩy các lô hàng xuất khẩu chuyển hướng sang bờ Tây châu Mỹ. Giá xăng giảm ở châu Á cũng góp phần làm lượng xăng xuất sang Mexico tăng gấp đôi.
Dù không trực tiếp trở thành mục tiêu trong các cuộc xung đột thuế quan do chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump phát động, nền kinh tế Nga vẫn đang chịu tác động rõ rệt từ 'những viên đạn lạc' từ làn sóng bất ổn trong thương mại toàn cầu.
Giá loại dầu thô hàng đầu của Nga giảm mạnh; các nhà máy lọc dầu tư nhân Trung Quốc tăng công suất... là những sự kiện nổi bật trên thị trường năng lượng quốc tế tuần qua.
Các nước thành viên của Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) thuộc Liên hợp quốc (LHQ) nhất trí đề xuất đánh thuế đối với các hãng vận tải biển tối thiểu ở mức 100 đô la Mỹ cho mỗi tấn khí carbon vượt trên các ngưỡng nhất định.
Giá dầu thô Urals hàng đầu của Nga đã giảm mạnh cùng với tất cả các chuẩn dầu chính trong đợt bán tháo trên thị trường toàn cầu, và gần chạm ngưỡng 50 USD một thùng lần đầu tiên trong gần hai năm.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường lượng Quốc tế.
Ấn Độ đang chuẩn bị cho việc tăng thuế nhập khẩu thép do lo ngại rằng các nhà sản xuất lớn như Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc có thể chuyển hướng nhiều thép hơn sang Ấn Độ sau khi Tổng thống Donald Trump áp thuế 25% đối với tất cả các loại thép nhập khẩu vào Mỹ.
Để hạn chế khí đốt Nga, châu Âu đã tìm ra các nguồn năng lượng mới, bao gồm cả nhập khẩu từ Mỹ. Tuy nhiên, chi phí tăng cao đang gây sức ép lên nền kinh tế của châu lục này.
Nga chính thức ngừng cung cấp khí đốt cho châu Âu dựa trên đường ống chạy qua lãnh thổ Ukraine, khiến các nước EU phải trả giá tức thì nguy cơ xảy ra một cú sốc giá năng lượng trong khu vực rình rập.
Xuất khẩu dầu thô bằng đường biển của Nga đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 8 năm 2023. Đợt giảm mới nhất khiến sản lượng dầu xuất khẩu của Nga giảm thêm 540.000 thùng mỗi ngày sau khi đạt đỉnh vào tháng 10.
Thỏa thuận trung chuyển khí đốt Nga sang châu Âu qua Ukraine hết hiệu lực từ ngày 1/1/2025, và Ukraine nhất quyết không gia hạn, buộc Nga phải dừng ngay việc cung cấp khí đốt cho châu Âu qua tuyến ống trung chuyển Ukraine.'Ai được lợi, ai thiệt hại và kịch bản nào cho tương lai khí đốt ở châu Âu?' là những câu hỏi lớn đang được đặt ra.
Trước hàng loạt cú sốc trên thị trường dầu mỏ trong năm nay, giá dầu vẫn không duy trì được mức cao khi nhiều mối lo ngại về nhu cầu xuất hiện.
Châu Âu đang đối mặt với thách thức lớn khi rút khí đốt từ kho dự trữ với tốc độ kỷ lục do thời tiết lạnh, nhập khẩu LNG giảm và áp lực địa chính trị gia tăng.
Lượng khí đốt trong các kho chứa của khối này đã giảm khoảng 19% từ cuối tháng 9/2024.
EU đang rút khí đốt từ các cơ sở lưu trữ của khối với tốc độ nhanh nhất kể từ cuộc khủng hoảng năng lượng cách đây ba năm do thời tiết lạnh hơn làm tăng nhu cầu và lượng nhập khẩu qua đường biển sụt giảm.
Trong tháng 11, xuất khẩu thép HRC tiếp tục ảm đạm khi sụt giảm tới 70%. Các doanh nghiệp đang tìm đến thị trường nội địa như 'lực đỡ' cho việc bán hàng.
Giá thuê tàu chở khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) đã giảm xuống mức thấp kỷ lục vì ngành này đang phải đối mặt với tình trạng sản xuất quá mức sau cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu hai năm trước.
Xuất khẩu thép của Trung Quốc dự kiến sẽ đạt mức cao nhất trong tám năm qua trong năm nay với nguồn cung giá rẻ và có nguy cơ làm gia tăng căng thẳng thương mại toàn cầu.
Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất áp mức thuế tạm thời từ 12,8% đến 36,4% đối với dầu diesel sinh học nhập khẩu từ Trung Quốc. Dự kiến các mức thuế này sẽ có hiệu lực từ giữa tháng 8 tới.
Ngành công nghiệp nhiên liệu sinh học châu Âu đang đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ Trung Quốc, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất nhiên liệu sinh học thế hệ 1 từ rác thải.
Giá đất hiếm đã giảm hơn 20% trong hơn sáu tháng qua do tình trạng sản xuất dư thừa tại Trung Quốc, bất chấp các chính sách can thiệp của chính phủ và nhu cầu gia tăng trên toàn cầu.
Mỹ và châu Âu muốn cắt giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc về đất hiếm, nhưng yếu tố gây cản trở tham vọng đó là mức giá thấp và Trung Quốc sẵn sàng tung mọi nỗ lực để duy trì mức giá thấp này.
Đại diện công ty năng lượng nhà nước Ukraine đã kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) giúp bảo vệ các kho chứa khí đốt trước các cuộc tấn công của Nga.
Vai trò của Kiev đối với an ninh năng lượng của 'cựu lục địa' càng tăng thêm kể từ khi EU chuyển sang dự trữ khí đốt ở các cơ sở ngầm khổng lồ của Ukraine.
Biện pháp áp đặt mức giá trần đối với dầu của Nga do khối G7 đưa ra đang bị vượt qua dễ dàng.
Biện pháp áp giá trần đối với dầu thô xuất khẩu của Nga không còn tác dụng như phương Tây mong muốn.
Theo Bloomberg, giá dầu của Nga đang vượt qua mức trần 60 USD/thùng mà các nước G7 đặt ra, nêu bật khó khăn mà phương Tây gặp phải trong việc cắt giảm nguồn thu từ năng lượng của Nga.
Dầu thô Nga đang giao dịch thực tế cao hơn giá trần 15 USD; nhà phân tích hàng hóa tại SEB cảnh báo về mức giá cao hơn;...
Lệnh trừng phạt Nga của phương Tây dường như đã có hiệu quả khi xuất hiện dấu hiệu cho thấy, các đội tàu chở dầu của Moscow đang gặp rắc rối.
Các biện pháp trừng phạt của phương Tây đã bắt đầu gây gián đoạn lớn đến hoạt động xuất khẩu dầu của Nga, với những diễn biến gần đây cho thấy thách thức ngày càng tăng đối với nỗ lực của Moscow nhằm duy trì doanh số bán năng lượng quan trọng của mình…
Trong hai tháng đầu năm nay, xuất khẩu thép của Trung Quốc tăng 32,6% so với một năm trước đó, lên 15,9 triệu tấn, mức cao nhất của giai đoạn này kể từ năm 2016.