Sau khi Shark Thủy và nhiều đồng phạm bị bắt, biết được thông tin C03 đang mở rộng điều tra, kêu gọi nhà đầu tư liên hệ làm việc, nhiều người mua trái phiếu đã tiếp tục tố cáo ông Nguyễn Ngọc Khánh tới cơ quan điều tra.
Nổi tiếng trong giới kinh doanh, nhiều 'cá mập' trong chương trình Shark Tank Việt Nam đang từ đỉnh cao sự nghiệp bỗng liên tiếp dính lùm xùm, thua lỗ, có người còn vướng vòng lao lý.
Tiếp nối Apax English, Apax Holdings của Shark Thủy bị xử phạt số tiền hơn 112 triệu đồng.
Trước khi vướng lao lý, 'Shark' Thủy từng sở hữu hệ sinh thái Edtech quy mô doanh thu lên tới gần 2.000 tỷ đồng một năm. Nhà phân tích ước tính thị trường này có thể chạm mốc gần 500 triệu USD trong vài năm tới.
Vụ án Shark Thủy cho thấy nhiều người có tiền nhưng đã quá dễ dãi với chính đồng tiền của mình, để lòng tham lấn át lý trí. Niềm tin xuất phát từ sự ngây ngô, thiếu căn cứ dẫn đến khả năng mất trắng là rất cao.
Từng là 'con gà đẻ trứng vàng' của Apax Holdings, chuỗi trung tâm tiếng Anh lớn nhất Việt Nam Apax Leaders đã kinh doanh ra sao trước khi Shark Thủy vướng vòng lao lý?
Thống kê từ Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội HNX cho thấy, nhiều doanh nghiệp trong 'hệ sinh thái' của Shark Thủy đã nhận về nguồn vốn lớn từ kênh trái phiếu, với sự tham gia của cả nhà đầu tư tổ chức và nhà đầu tư cá nhân. Vậy đâu là những công ty chứng khoán đã giúp nhóm Egroup của Shark Thủy phát hành trái phiếu?
Từng là tên tuổi đình đám trong 'Thương vụ bạc tỉ', nổi lên như một doanh nhân vượt khó thành công nhưng Nguyễn Ngọc Thủy được biết đến với tên gọi 'Shark Thủy' lại chưa từng tốt nghiệp đại học.
Bị hại cần xuất trình tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu bồi thường thiệt hại. Việc này là cần thiết, nhất là ngay sau khi Bộ Công an phát thông tin kêu gọi bị hại đến trình báo.
Ông Nguyễn Ngọc Thủy bị nhà chức trách cáo buộc tội danh 'lừa đảo chiếm đoạt tài sản' thông qua hình thức chuyển nhượng cổ phần tại Egroup. Ông Thủy bị bắt tạm giam ngày 25/3.
Sau khi Shark Thủy bị bắt, đại diện Tập đoàn Egroup cho biết sẽ ưu tiên đảm bảo hoạt động ổn định tại các đơn vị thành viên như Apax Leaders, STEAMe Garten hay CMS Edu...
Trước khi bị bắt, Shark Thủy được biết đến là một trong những nhà đầu tư tại chương trình nổi tiếng Thương vụ bạc tỷ Shark Tank Việt Nam với nhiều triệu USD đã được bơm vào các dự án.
Sáng 26/3, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã bắt giữ ông Nguyễn Ngọc Thủy (Shark Thủy) là một nhà đầu tư tài chính nổi tiếng trên sóng truyền hình để điều tra liên quan đến hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Điều đáng chú ý những thủ đoạn cách thức đều là kịch bản cũ soạn lại, thế nhưng lại có quá nhiều nhà đầu tư dính bẫy.
Trước khi bị bắt, ông Nguyễn Ngọc Thủy được biết đến là nhà sáng lập kiêm Chủ tịch HĐQT - Tổng Giám đốc Tập đoàn Egroup, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Anh ngữ Apax.
Cơ quan Cảnh sát điều tra đã khởi tố bị can, bắt tạm giam Shark Thủy về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ông Nguyễn Ngọc Thủy sở hữu hệ sinh thái doanh nghiệp trải rộng trên nhiều lĩnh vực từ giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe đến thực phẩm. Tuy nhiên, sau lùm xùm liên quan đến chất lượng dạy học, chậm trả lương, nợ lương giáo viên… đã chìm trong thua lỗ.
Nguyễn Ngọc Thủy (Shark Thủy), Chủ tịch Egroup, vừa bị Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an khởi tố, bắt tạm giam.
Bộ Công an vừa khởi tố, bắt tạm giam ông Nguyễn Ngọc Thủy (Shark Thủy), Chủ tịch Công ty Giáo dục Egroup về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Trước đó, ông Thủy cũng gây không ít lùm xùm với phụ huynh của Trung tâm Apax Leaders.
Ngay sau khi Shark Thủy bị bắt, quyền điều hành Tập đoàn Egroup và Công ty Cổ phần đầu tư và phân phối Egame được giao cho bà Nguyễn Thị Dung.
Shark Thủy nổi tiếng sau khi tham gia Shark Tank Việt Nam 3 mùa đầu tiên và có chuỗi trung tâm tiếng Anh lớn nhất nước là Apax English. Nhưng vài năm nay, 'cá mập' chìm trong nợ nần, chậm hoãn trái phiếu, nợ lương giáo viên và học phí của học viên.
Ông Nguyễn Ngọc Thủy được biết đến là nhà sáng lập kiêm Chủ tịch HĐQT - Tổng Giám đốc Tập đoàn Egroup, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Anh ngữ Apax.
Ông Nguyễn Ngọc Thủy (Shark Thủy trong chương trình gọi vốn trên kênh VTV3) vừa bị Bộ Công an khởi tố, bắt tạm giam để làm rõ hành vi 'Lừa đảo, chiếm đoạt tài sản'.
Chủ tịch Tập đoàn Egroup, ông Nguyễn Ngọc Thủy (shark Thủy) đã bị cơ quan điều tra khởi tố bị can, bắt tạm giam về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ngày 25/3, Cơ quan điều tra Bộ Công an thực hiện lệnh bắt tạm giam đối với ông Nguyễn Ngọc Thủy (Shark Thủy), đại diện theo pháp luật của Công ty cổ phần tập đoàn giáo dục Egroup và Công ty cổ phần đầu tư và phân phối Egame.
Cơ quan cảnh sát điều tra đã khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Nguyễn Ngọc Thủy (Chủ tịch Công ty Giáo dục Egroup, tức Shark Thủy), Đặng Văn Hiền (Trưởng ban quan hệ cổ đông Công ty Egame) về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an, cơ quan điều tra đã khởi tố, bắt tạm giam ông Nguyễn Ngọc Thủy về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Apax Leaders mới đây cho biết mất khả năng hoàn phí các đợt tiếp theo cho phụ huynh. Điều này khiến nhiều nhà đầu tư khác lo lắng về kế hoạch trả nợ của Shark Thủy.
Năm 2023, Sở Giáo dục và Đào tạo Hòa Bình đã cấp phép mới cho 3 trung tâm giáo dục kỹ năng sống và 5 trung tâm ngoại ngữ hoạt động.
Mã cổ phiếu IBC bị hủy niêm yết, 3 thành viên Hội đồng quản trị đồng loạt có đơn từ nhiệm, Apax Leaders xin khất nợ đến cuối năm 2025.
Bà Nguyễn Thị Ánh Tuyết (ở quận Cầu Giấy, TP Hà Nội) cho biết, ngày 28/11, Trụ sở tiếp công dân Trung ương đã chuyển đơn của bà và ông Vũ Dương Khuê cùng một số công dân đến Bộ Công an về việc tố cáo ông Nguyễn Ngọc Thủy (Shark Thủy).
Apax English - chuỗi trung tâm tiếng Anh từng lớn nhất Việt Nam của Shark Thủy chìm ngập trong nợ nần, chậm hoãn thanh toán nợ trái phiếu, nợ lương giáo viên và học phí của học viên… Cơn bĩ cực khiến Apax Holdings bị hủy niêm yết, lãnh đạo tháo chạy.
Hơn 83 triệu cổ phiếu IBC của Công ty CP Đầu tư Apax Holdings - nơi ông Nguyễn Ngọc Thủy (Shark Thủy) làm Chủ tịch Hội đồng quản trị - sẽ bị Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM hủy bỏ niêm yết bắt buộc.
Sau loạt thông tin lùm xùm kéo dài từ 2022 đến nay, CTCP Đầu tư Apax Holdings (Mã: IBC) vừa nhận quyết định hủy bỏ niêm yết hơn 83 triệu cổ phiếu.
CTCP Apax Holdings (IBC) vừa công bố đơn xin từ nhiệm vị trí thành viên HĐQT của ông Quách Mạnh Hào từ ngày 6/11. Lý do là bởi công việc cá nhân nên ông Hào không thể đảm đương chức vụ.
Ngày 2/11, ông Quách Mạnh Hào đã có đơn xin từ nhiệm Thành viên Hội đồng quản trị CTCP Apax Holdings (HoSE: IBC).
HoSE vừa ra quyết định đình chỉ giao dịch các cổ phiếu trên kể từ ngày 18/9 do vi phạm quy định công bố thông tin...
Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) vừa có văn bản gửi Công ty Cổ phần Đầu tư Apax Holdings về việc cổ phiếu IBC của công ty rơi vào diện đình chỉ giao dịch.
Apax Leaders Gardenia (Hà Nội) khai trương trở lại vào sáng nay (22/7) là trung tâm thứ 37 tại khu vực miền Bắc của hệ thống Anh ngữ Apax Leaders và cũng là trung tâm cuối cùng tái khai trương tại Hà Nội trong kế hoạch phục hồi hệ thống của Apax Leaders.
Sáng 22/7, hệ thống Apax Leaders khai trương trung tâm Anh ngữ mới tại quận Nam Từ Liêm, Hà Nội đánh dấu sự trở lại, hoàn thiện tái cấu trúc khu vực miền Bắc và các tỉnh.
BVS đã bán tổng cộng hơn 9,2 triệu cổ phiếu IBC trong số 15 triệu cổ phiếu đăng ký sẽ bán giải chấp trong thời gian từ 22/6 đến 5/7.
Chứng khoán Bảo Việt đã bán tiếp khoảng 5 triệu cổ phiếu Apax Holdings. Sau giao dịch, Egroup giảm lượng sở hữu còn gần 19,7 triệu cổ phiếu IBC, tương ứng tỷ lệ 23,7% vốn.
Không ít DN lớn hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực phải bán, gán tài sản với giá trị thấp, thậm chí bán luôn cả DN kể từ sau đại dịch Covid-19.