Chuyến thăm của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Singapore có một phần ý nghĩa là làm động lực cho chính phủ trong việc xây dựng và phát triển trung tâm tài chính tại Đà Nẵng và tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Sau 50 năm giải phóng quê hương, thành phố Đà Nẵng đang đứng trước thời cơ và vận hội mới, cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới. Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố quyết tâm xây dựng Đà Nẵng xứng đáng là thành phố đáng sống, điểm đến hấp dẫn với các nhà đầu tư.
'Diễn đàn Đầu tư Đà Nẵng 2025' được tổ chức tại Singapore hôm 3-3 thu hút sự tham dự của gần 200 nhà đầu tư toàn cầu, các chuyên gia tài chính trong khu vực. Tại diễn đàn, nhiều nhà đầu tư quan tâm muốn đầu tư vào Đà Nẵng trong các lĩnh vực tài chính, công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Gần 200 nhà đầu tư toàn cầu và các chuyên gia tài chính đã tham dự 'Diễn đàn Đầu tư Đà Nẵng 2025' được tổ chức tại Singapore hôm 3-3. Nhiều nhà đầu tư quan tâm đầu tư vào Đà Nẵng trong các lĩnh vực tài chính, công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, ngày 3/3, Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng phối hợp với tập đoàn Terne Holdings tổ chức sự kiện Diễn đàn Đầu tư Đà Nẵng năm 2025 tại khách sạn The Ritz-Carlton, Milenia Singapore.
Dự án Haus Da Lat được kỳ vọng sẽ mở ra 'kỳ quan về không gian sống mới' của người Việt, góp phần đưa Đà Lạt lên bản đồ du lịch cũng như bất động sản ESG thế giới.
Từ ngày 18-21/2, nhiều nhà sáng lập, CEO hàng đầu ngành bất động sản toàn cầu sẽ có mặt tại Đà Lạt để cùng tham gia chuỗi sự kiện độc quyền do chủ đầu tư Haus Da Lat tổ chức.
Sở hữu nhiều lợi thế lớn, việc xây dựng thành công Trung tâm tài chính tại Đà Nẵng có thể đóng góp từ 3- 5 tỷ USD hằng năm vào GDP của Việt Nam.
Dựa trên những lợi thế đã tích lũy và cơ sở học tập những mô hình cũ, chuyên gia đánh giá đây là giai đoạn thuận lợi để Việt Nam phát triển trung tâm tài chính ở TP.HCM và Đà Nẵng.
Bộ Chính trị đã đồng ý chủ trương thành lập Trung tâm Tài chính khu vực tại thành phố Đà Nẵng, đồng thời giao các cơ quan có thẩm quyền nghiên cứu, xây dựng khung chính sách đặc thù, vượt trội.
Trung tâm tài chính ở TP.HCM và Đà Nẵng đều có những điều kiện riêng đảm bảo năng lực cạnh tranh mạnh mẽ so với các trung tâm khác trên thế giới.
Việc xây dựng trung tâm tài chính không chỉ là một dự án phát triển, mà còn là một tuyên ngôn táo bạo về khát vọng của Việt Nam trong việc dẫn đầu trên thị trường tài chính toàn cầu. Đây là đánh giá của chuyên gia quốc tế tại Hội thảo Phát triển Trung tâm Tài chính quốc tế tại Việt Nam diễn ra cuối tuần qua tại Đà Nẵng.
TP.HCM và TP Đà Nẵng là hai địa phương hội tụ đầy đủ những yếu tố hiện tại và tiềm năng trong tương lai để hình thành trung tâm tài chính.
Nhiều ý kiến khuyến nghị phát triển trung tâm tài chính Đà Nẵng và TPHCM như một phòng thí nghiệm đổi mới về fintech, đặc biệt là blockchain. Nhưng lựa chọn mô hình nào để phát huy thế mạnh chuyên biệt của từng nơi, đồng thời giữ được sự hài hòa trong tổng thể hệ thống tài chính vẫn là bài toán khó.
Trung tâm tài chính quốc tế tại Đà Nẵng có thể khai thác nhu cầu tài chính xanh, tài chính thương mại, fintech của khu vực ASEAN để tạo lợi thế khác biệt.
CEO Terne Holdings đề xuất thiết lập một khung trọng tài chuyên biệt tại Trung tâm tài chính Đà Nẵng; ông Phạm Nhật Minh Hoàng tham gia thị trường kinh doanh ô tô đã qua sử dụng; Chủ tịch CBBank quay về làm Phó tổng giám đốc Vietcombank... là những hoạt động nổi bật của doanh nhân trong tuần qua.
Chiều 16/1, tại Đà Nẵng, hội thảo khoa học 'Phát triển trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam' diễn ra, với sự chủ trì của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình. Hơn 450 đại biểu là chuyên gia tài chính trong và ngoài nước đã tham dự hội thảo.
Tại Hội thảo Phát triển Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam diễn ra tại Đà Nẵng, nhiều chuyên gia, nhà đầu tư nhấn mạnh đến yếu tố pháp lý phải rõ ràng, đảm bảo cho doanh nghiệp.
Chiều 16/1, tại Đà Nẵng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Hội thảo 'Phát triển Trung tâm Tài chính quốc tế tại Việt Nam'.
VOV.VN -Theo các chuyên gia, để xây dựng trung tâm tài chính thì Việt Nam cần cho áp dụng các cơ chế, chính sách đặc thù nhằm thu hút các định chế tài chính.
Đà Nẵng sẽ tập trung xây dựng các dịch vụ thương mại quốc tế, thanh toán nhằm đáp ứng nhu cầu tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ASEAN.
Việt Nam phải chọn hướng đi độc đáo, đặc thù, hấp dẫn cùng hàng loạt giải pháp về thể chế, chính sách để hình thành nên trung tâm tài chính quốc tế.
Các nhà đầu tư, quỹ đầu tư tài chính quốc tế đến từ Mỹ, Singapore, Trung Đông, Thụy Sĩ rất quan tâm đến phát triển trung tâm tài chính tại Đà Nẵng.
Ngày 16/1, UBND TP. Đà Nẵng tổ chức Hội thảo Phát triển trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam. Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình và lãnh đạo bộ ngành Trung ương đã đến dự.
Chiều 16-1, tại Hội thảo Phát triển trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam do UBND TP Đà Nẵng và Bộ KH-ĐT tổ chức, TPHCM và TP Đà Nẵng được các tổ chức, chuyên gia quốc tế đánh giá cao, có nhiều lợi thế để phát triển trung tâm tài chính quốc tế.