Bnews. Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/12, sáng mai 28/12, các trận đấu trong nước, quốc tế đêm nay và sáng mai được cập nhật mới nhất, chính xác nhất. Lịch thi đấu ngoại hạng Anh, La Liga,Bundesliga.
PGS.TS Nguyễn Tuấn Cường - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia cho rằng di sản nghệ thuật của vua Hàm Nghi đã phát lộ một cách khoa học và nghiêm cẩn.
Hơn 300 hình ảnh, tư liệu, hiện vật tiêu biểu được giới thiệu tại triển lãm chuyên đề 'Phú Xuân - Gia Định, những dấu ấn lịch sử' sẽ góp thêm góc nhìn mới về vua Hàm Nghi và biến cố thất thủ Kinh đô Huế (năm 1885).
Những năm qua, nhờ sự nỗ lực của Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) cố đô Huế và chính quyền địa phương, đã có nhiều tư liệu, hình ảnh và kỷ vật quý giá của các vị vua triều Nguyễn lưu giữ ở nước ngoài được hồi hương trở về Việt Nam.
Xem kết quả bóng đá trực tuyến đêm qua và hôm nay 21/11. KQBD hôm nay của Cup C1, Ngoại hạng Anh, La Liga, Serie A, Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Đức, Italy... đều được cập nhật nhanh và mới nhất.
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam vừa tổ chức lễ tiếp nhận bức tranh 'Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers)' của vua Hàm Nghi và ra mắt cuốn sách 'Hàm Nghi: Hoàng đế lưu vong - nghệ sĩ ở Alger' của TS Amandine Dabat.
Vua Hàm Nghi (sinh năm 1871 mất năm 1944), tên húy là Nguyễn Phúc Minh, là vị hoàng đế thứ tám của vương triều Nguyễn, trải qua cuộc đời nhiều thăng trầm, ông đã để lại cho hậu thế nhiều dấu ấn thông qua các tác phẩm mỹ thuật của mình. Sáng nay, trong không khí kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11, một trong những tác phẩm nổi bật của vua Hàm Nghi: 'Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers)' đã được hậu duệ đời thứ năm của nhà vua trao tặng Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Hậu duệ đời thứ 5 của vua Hàm Nghi đã trao tặng bức tranh 'Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers)' do nhà vua vẽ cho Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Tiến sỹ Amandine Dabat, hậu duệ đời thứ 5 của vua Hàm Nghi, đã hiến tặng Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam bức tranh sơn dầu 'Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers)' do vua Hàm Nghi sáng tác năm 1908.
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam vừa tổ chức lễ tiếp nhận bức tranh 'Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers)' của vua Hàm Nghi.
Hậu duệ đời thứ 5 của vua Hàm Nghi - Tiến sĩ Amandine Dabat đã hiến tặng bức tranh phong cảnh 'Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers)' của nhà vua cho bảo tàng mỹ thuật Việt Nam.
Ngày 12-11, tại Hà Nội, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức lễ tiếp nhận tác phẩm hội họa 'Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers)' của vua Hàm Nghi do đại diện gia đình vua trao tặng.
Tiến sỹ Amandine Dabat, hậu duệ đời thứ 5 của vua Hàm Nghi, đã hiến tặng Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam bức tranh sơn dầu 'Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers)' do vua Hàm Nghi sáng tác năm 1908.
Ngày 12/11/2024, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (Bộ VHTTDL) đã tổ chức Lễ tiếp nhận tác phẩm hội họa 'Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers)' của vua Hàm Nghi và ra mắt cuốn sách ra mắt sách 'Hàm Nghi: Hoàng đế lưu vong - Nghệ sĩ ở Alger' của Tiến sỹ Amandine Dabat.
Cuộc đời của vua Hàm Nghi, đặc biệt là những năm tháng bị lưu đày ở Algiers được TS Amandine Dabat – hậu duệ đời thứ 5 của ông tiết lộ vào ngày 12/11, trong buổi ra mắt cuốn sách 'Hàm Nghi: Hoàng đế lưu vong - Nghệ sĩ ở Alger' và trao tặng Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam bức tranh 'Những sườn đồi ở Deli Ibrahim' (Algiers) của vua Hàm Nghi.
Tiến sĩ Amandine Dabat, hậu duệ đời thứ 5 vua Hàm Nghi vừa có chuyến từ Pháp trở lại Quảng Trị trong một sự kiện đặc biệt diễn ra mới đây tại Khu Di tích quốc gia Thành Tân Sở (xã Cam Chính, huyện Cam Lộ). Đó là sự kiện ra mắt sách 'Hàm Nghi: Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở Alger' và khai trương không gian trưng bày hiện vật, tư liệu về vua Hàm Nghi, phong trào Cần Vương do huyện Cam Lộ phối hợp Sở Thông tin -Truyền thông, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Trị tổ chức. Tại chương trình ý nghĩa này, lãnh đạo tỉnh Quảng Trị và huyện Cam Lộ đã tiếp nhận một số hiện vật của vua Hàm Nghi do hậu duệ vua Hàm Nghi trao tặng gồm: một ống điếu hút thuốc bằng gỗ khảm xà cừ, bát và đũa ăn cơm, ống đựng tăm.
Sau khi tiếp nhận một số hiện vật về vua Hàm Nghi được phục vụ trưng bày tại Đền thờ vua Hàm Nghi thuộc Căn cứ Thành Tân Sở, nơi nhà vua đã từng ban 'Dụ Cần Vương' ở xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.
Cuốn sách kể chi tiết về ông vua dựng cờ kháng chiến chống Pháp và cũng là một trong những người Việt Nam đầu tiên trở thành họa sĩ theo phong cách Âu châu từ đầu thế kỷ 20…
Ngày 7/11, tại Di tích quốc gia Căn cứ Thành Tân Sở, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị đã diễn ra lễ khai trương không gian trưng bày hiện vật, tư liệu về vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương.
Chiều nay 7/11, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam tiếp Tiến sĩ Amandine Dabat, hậu duệ của Vua Hàm Nghi nhân dịp bà và các thành viên trong gia đình đến thăm và làm việc tại Quảng Trị.
Một số hiện vật về vua Hàm Nghi sau khi tiếp nhận sẽ phục vụ trưng bày tại Đền thờ vua Hàm Nghi thuộc Căn cứ Thành Tân Sở, nơi nhà vua đã từng ban 'Dụ Cần Vương'.
Sáng nay 7/11, tại Khu di tích quốc gia Thành Tân Sở, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở VH, TT&DL và huyện Cam Lộ phối hợp tổ chức Chương trình ra mắt sách 'Hàm Nghi: Hoàng đế lưu vong – nghệ sĩ ở Alger' và khai trương không gian trưng bày hiện vật, tư liệu về Vua Hàm Nghi, phong trào Cần Vương tại huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.
Các kỷ vật được đưa từ Pháp về trưng bày ở đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương, thuộc Di tích quốc gia căn cứ Thành Tân Sở.
Ngày 12/11 tới, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra Lễ tiếp nhận tác phẩm hội họa của Vua Hàm Nghi: 'Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers)'.
Ngày 5-11, tại Nhà hát Duyệt Thị Đường, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Tiến sĩ Amandine Dabat tổ chức tọa đàm, ra mắt sách 'Hàm Nghi - Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở Alger' vừa được xuất bản bằng Tiếng Việt vào tháng 10-2024.
Ngày 5-11, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế phối hợp với gia đình hậu duệ vua Hàm Nghi ra mắt cuốn sách 'Hàm Nghi - Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở Alger'
Tại buổi tọa đàm ra mắt sách, các hậu duệ của vua Hàm Nghi đã trao tặng cho Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế nhiều kỷ vật quý giá.
Cuốn sách là công trình nghiên cứu về cuộc đời và sự nghiệp của vua Hàm Nghi trong vai trò một vị vua yêu nước và là một họa sĩ tài hoa trong thời gian ông lưu vong tại Pháp và Alger.
Cuốn sách 'Hàm Nghi - Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở Alger' cho thấy khía cạnh nghệ thuật ít được biết đến của vị hoàng đế, một trong những nghệ sĩ để lại dấu ấn đặc biệt trong nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam.
Ngày 12/11 tới, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức tiếp nhận tác phẩm 'Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers)' của vua Hàm Nghi, sáng tác năm 1908, thể hiện quang cảnh đồng quê gần nhà ông ở Alger.
Ngày 5-11, tại Nhà hát Duyệt Thị Đường (Đại Nội Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức buổi tọa đàm ra mắt sách 'Hàm Nghi - Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở Alger' của tác giả, diễn giả Amandine Dabat, Tiến sĩ Lịch sử Nghệ thuật, hậu duệ đời thứ 5 của vua Hàm Nghi, hiện đang sinh sống và làm việc tại Pháp.
Hôm nay (5/11), tại thành phố Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức tọa đàm, giới thiệu ấn phẩm 'Hàm Nghi - Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở Alger' vừa được xuất bản bằng tiếng Việt vào tháng 10/2024.
Ngày 5/11, tại Nhà hát Duyệt Thị Đường, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Tiến sĩ Amandine Dabat (hậu duệ đời thứ 5 của vua Hàm Nghi) tổ chức tọa đàm, ra mắt sách 'Hàm Nghi - Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở Alger' vừa được xuất bản bằng Tiếng Việt vào tháng 10/2024.
Sáng 5/11, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế phối hợp với Tiến sĩ Amadine Dabat, hậu duệ thứ 5 của vua Hàm Nghị giới thiệu sách 'Hàm Nghi - Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở Alger' đến với công chúng.
Buổi Tọa đàm ra mắt sách 'Hàm Nghi - Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở Alger' với sự tham gia của tác giả, diễn giả Amandine Dabat - TS. Lịch sử Nghệ thuật, hậu duệ đời thứ 5 của vua Hàm Nghi, diễn ra ngày 5/11, tại Nhà hát Duyệt Thị Đường, Đại Nội Huế.
Cuốn sách 'Hàm Nghi - Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở Alger' do TS Amandine Dabat, nhà nghiên cứu lịch sử nghệ thuật, là hậu duệ đời thứ 5 của vua Hàm Nghi, chắt gái của công chúa Như Lý (con gái của vua Hàm Nghi) biên soạn. Đây là công trình nghiên cứu về cuộc đời và sự nghiệp của vua Hàm Nghi, một vị vua yêu nước và là một họa sĩ tài hoa trong thời gian ông lưu vong tại Pháp và Alger.
Hiện vật được hồi hương gồm khay trà, tẩu thuốc và bộ sách chữ Hán đã được hậu duệ đời thứ 5 của vua Hàm Nghi giao cho Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Các hiện vật bao gồm khay trà, tẩu thuốc và bộ sách chữ Hán đã được hậu duệ đời thứ 5 của Vua Hàm Nghi là nữ Tiến sĩ Amandine Dabat (Pháp) hiến tặng cho Huế và Quảng Trị.
Dự kiến từ năm 2025, Hà Nội áp dụng thí điểm mô hình vùng phát thải thấp, hạn chế phương tiện giao thông gây ô nhiễm; để phòng tránh cơn bão số 6 Trà Mi, từ ngày 27/10, 4 sân bay: Đà Nẵng, Phú Bài, Đồng Hới, Chu Lai tạm ngừng tiếp thu, khai thác tàu bay.
Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế đã vừa tiếp nhận nhiều kỷ vật của vua Hàm Nghi do hậu duệ của nhà vua trao tặng.
Khay trà, tẩu thuốc và bộ sách chữ Hán được hậu duệ của vua Hàm Nghi hiến tặng cho Huế và Quảng Trị. Các kỷ vật vừa được Giám đốc Bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam trao cho đại diện Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và UBND huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.
Các kỷ vật vua Hàm Nghi gồm khay trà, tẩu thuốc, bộ sách chữ Hán do hậu duệ thứ 5 của nhà vua trao tặng cho Huế và Quảng Trị.
Các kỷ vật gồm khay trà, tẩu thuốc và bộ sách chữ Hán của vua Hàm Nghi được Tiến sĩ Amandine Dabat, hậu duệ đời thứ năm của vua Hàm Nghi giao cho Đại sứ quán Việt Nam tại Paris (Pháp) cùng đại diện Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam mang về trao tặng cho Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế và UBND huyện Cam Lộ (tỉnh Quảng Trị).
Ngày 25/10, đoàn công tác của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cùng UBND huyện Cam Lộ (tỉnh Quảng Trị) có buổi làm việc tại Bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam và tiếp nhận các kỷ vật của vua Hàm Nghi gồm khay trà, tẩu thuốc và bộ sách chữ Hán.
Hoạt động tiếp nhận hiện vật của Vua Hàm Nghi có ý nghĩa vô cùng quan trọng, không chỉ đối với công tác bảo tồn di sản mà còn trong việc khơi gợi và tôn vinh các giá trị lịch sử của dân tộc.