Khả năng Fed giảm lãi suất nửa điểm phần trăm thêm lần nữa là không thể loại trừ, nếu nền kinh tế sụt tốc mạnh...
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã được đánh giá cao khi đưa nền kinh tế Mỹ hạ cánh mềm vào năm 1995, mở đường cho một giai đoạn phát triển bùng nổ sau đó...
Số lượng IPO tại Sở giao dịch chứng khoán quốc gia và Sở giao dịch chứng khoán Bombay, đều ở Mumbai, dự kiến sẽ tăng 45% so với cùng kỳ năm 2022 lên 209 thương vụ.
Mumbai (Ấn Độ) dự kiến sẽ trở thành trung tâm dẫn đầu thế giới về số lượng công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán mới trong năm nay, với số lượng phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng trên hai sàn giao dịch tại địa phương này nhiều hơn bất kỳ trung tâm tài chính nào ở Trung Quốc.
Một số nhà kinh tế nhận định, đà tăng vọt của lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ kỳ hạn dài có tác dụng thắt chặt các điều kiện tài chính tương đương 2-3 đợt tăng lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed). Đó là lý do khiến họ tin Fed có thể đã hoàn tất chu kỳ tăng lãi suất lịch sử.
Trong hơn một năm qua, các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã nói rằng việc đánh bại lạm phát có thể buộc họ phải giữ lãi suất cao hơn trong thời gian dài hơn. Tuy nhiên gần đây, với lợi suất trái phiếu đang tăng kỷ lục, một số nhà kinh tế cho rằng, việc tăng phí bảo hiểm kỳ hạn của lợi suất có giá trị bằng hai hoặc ba lần tăng lãi suất của FED.
Fed đang bước vào giai đoạn căng não nhất trong cuộc chiến chống lạm phát. Wall Street Journal cho biết ngân hàng trung ương Mỹ hiện có ba lựa chọn chính sách cho giai đoạn này.
Đồ thị dưới đây dựa trên kết quả cuộc khảo sát thường niên của Gallup từ năm 2001 đến 2023, cho thấy niềm tin của công chúng đối với vị trí đứng đầu Fed dao động thế nào theo thời gian...
Trong một cuộc thăm dò ý kiến mới đây của Gallup, các nhà đầu tư đang tỏ ra không mấy tin tưởng vào Chủ tịch Fed Jerome Powell sẽ làm những điều phù hợp với nền kinh tế Mỹ.
Chủ tịch Fed khẳng định ngân hàng trung ương không thể cứu nền kinh tế khỏi một vụ vỡ nợ. Nhưng theo giới quan sát, nếu tình hình trở nên quá tồi tệ, Fed vẫn còn công cụ để ra tay.
Alan Greenspan là người nắm giữ vị trí chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (FED) liên tiếp năm nhiệm kỳ và có ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế Mỹ trong những năm 90.
Theo GS Carroll Quigley, Viện quan hệ Quốc tế Hoàng gia Anh, Hội đồng Quan hệ Quốc tế Mỹ, nhóm Bilderberg, Ủy ban Ba bên là những đơn vị có ảnh hưởng lớn với chính trường quốc tế.
Báo Tin tức tròn 40 tuổi, đúng bằng tuổi đời của tôi. Trong 40 năm đó, tôi đã có 15 năm gắn bó và trưởng thành cùng với tờ báo. Con số 15 chắc chắn sẽ tăng dần lên và nhiều lần, tôi từng bảo với bạn bè, đồng nghiệp rằng chắc tôi cũng sẽ về hưu ở tờ báo này.
Giới chức Fed được ví như đang 'đi trên dây', tìm cách cân bằng giữa chống lạm phát và bình ổn hệ thống tài chính.
Hoạt động tuyển dụng lao động và chi tiêu tiêu dùng mạnh mẽ khiến cho nỗ lực kiềm chế lạm phát của Fed trở nên khó khăn hơn.
Một điểm gây chú ý trong cuộc họp báo mới đây của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell là từ 'thiểu phát'. Nó được ông Powell sử dụng 15 lần trong cuộc họp báo kéo dài 45 phút ngày 1/2.
Chứng khoán Mỹ khởi sắc trong ngày 20/12, khi nhà đầu tư tiếp tục kỳ vọng vào đợt tăng điểm cuối năm và gạt bỏ lo ngại về việc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) bất ngờ đẩy lợi suất trái phiếu lên cao.
Giàu, đương nhiên là khát vọng lớn lao bậc nhất của mọi cư dân, mọi quốc gia trên hành tinh này, chẳng ai sống mà đứng ngoài khát khao ấy. Thế nên phát biểu 'không cần quá giàu, chỉ cần vừa phải...' của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam hồi đầu tuần không phải ngẫu nhiên thu hút sự quan tâm đặc biệt trên các diễn đàn mạng xã hội.
Các ngân hàng đầu tư lớn nhất của Phố Wall đều đồng ý rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tăng lãi suất hơn nữa trong năm tới, nhưng vẫn còn mâu thuẫn về mức độ sẽ tăng và liệu Fed có cắt giảm lãi suất vào cuối năm 2023 hay không.
Nếu bỏ qua các tính toán kỹ thuật để nhìn vào bài học lịch sử, câu hỏi đặt ra là ông Powell nên làm gì để khẳng định uy tín của FED trong vấn đề kiểm soát lạm phát.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể sẽ tiếp tục nâng lãi suất thêm 0,75% trong kỳ họp diễn ra vào ngày 2/11 (giờ Mỹ), lần thứ 4 liên tiếp ở mức này. Có khả năng sẽ có thêm một đợt mạnh tay như vậy trong cuộc họp diễn ra vào tháng 12 tới.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ có thể sẽ tăng lãi suất thêm ba phần tư điểm phần trăm một lần nữa vào cuộc họp ngày 2/11, lần tăng siêu quá mức thứ tư liên tiếp.
Bất chấp việc nền kinh tế Mỹ có thể rơi vào suy thoái, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nhiều khả năng vẫn sẽ tiếp tục mạnh tay tăng lãi suất để giảm tốc lạm phát.
Chi tiêu tài khóa để bù đắp tác động của lạm phát toàn cầu sẽ làm tăng mức nợ ở các nước châu Á mới nổi. Nợ khu vực công và tư nhân trong khu vực đã tăng lần đầu tiên trong bốn quí từ quí 2 vừa rồi và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong suốt năm 2022, theo dữ liệu của Viện Tài chính quốc tế (IFF).
Các nhà đầu tư nên chuẩn bị cho sự biến động nhiều hơn vì các nhà hoạch định chính sách dự kiến sẽ đưa ra một đợt tăng lãi suất khác.
Kể từ khi thành lập vào năm 1913, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed-ngân hàng trung ương) đã nỗ lực để đạt được ba mục tiêu: tạo số việc làm tối đa, ổn định giá cả và duy trì mức lãi suất dài hạn vừa phải. Đó là tất cả những gì mà Fed vẫn nhất quán trong lịch sử 109 năm quản lý chính sách tiền tệ của mình.
Giới chuyên gia nhấn mạnh tác động từ quyết định của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể vượt ra ngoài biên giới Mỹ.
Khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất, tác động của quyết định đó không chỉ dừng ở việc người mua nhà ở Mỹ phải trả nhiều tiền hơn cho các khoản thế chấp, hoặc các chủ doanh nghiệp nhỏ, độc lập phải đối mặt với các khoản vay ngân hàng đắt đỏ hơn.
Theo giới quan sát, FED đã quá chậm chạp trong việc nâng lãi suất. Điều đó khiến cơ quan này phải vội vã chặn đà tăng giá và đối mặt với nguy cơ suy thoái kinh tế.
Câu hỏi làm sao biết nền kinh tế đang rơi dần vào vòng xoáy suy thoái đang ám ảnh nhiều nước trong tình hình lạm phát dâng cao, giá cả mọi thứ cứ tăng đều. Câu trả lời có thể làm nhiều người ngạc nhiên vì nghe qua chẳng khác gì lời phán của thầy bói.
Lạm phát cao kết hợp với lãi suất tăng có thể khiến tăng trưởng của nền kinh tế lớn nhất thế giới sụt giảm...