'Chảo lửa chưa kịp hạ nhiệt' thì cuộc không kích, tấn công trả đũa của Israel vào thành phố cảng Hodeida ở Biển Đỏ - nơi lực lượng Houthi kiểm soát, khiến 6 người thiệt mạng và 83 người khác bị thương vừa mới đây, lại đánh dấu một sự leo thang lớn hơn, có thể gây tổn hại chưa thể tính toán được cho thương mại quốc tế.
Tình hình căng thẳng tại Biển Đỏ đang dẫn đến giá cước vận tải tăng đột biến, các chuyên gia nhận định rằng điều này có thể làm thay đổi tình hình của ngành vận tải đang chìm trong suy thoái vào năm ngoái.
Cuộc khủng hoảng, căng thẳng ở Biển Đỏ không phải là khó khăn duy nhất mà các hãng vận tải lớn phải đối mặt trong năm 2024.
Xung đột ở Biển Đỏ cùng lúc đẩy giá cước vận tải hàng hóa bằng đường biển và hàng không cùng tăng vọt, khiến dòng chảy thương mại toàn cầu ngày càng bị gián đoạn.
Sau lời cảnh tỉnh của hải quân Mỹ và Anh, số lượng tàu thương mại đi qua tuyến Biển Đỏ/Kênh Suez đã giảm hơn một nửa trong tháng qua, tuy nhiên vẫn còn một số tàu vẫn hiên ngang xuyên qua tuyến đường này.
Bất chấp các cuộc không kích và cảnh cáo của lực lượng Mỹ cùng đồng minh, lực lượng Houthi ở Yemen đã phóng tên lửa vào tàu chở hàng Gibraltar Eagle do Mỹ sở hữu trên biển Đỏ hôm 15-1.
Căng thẳng ở Biển Đỏ đã dẫn đến giá cước vận tải tăng đột biến. Một số nhà quan sát thị trường kỳ vọng rằng điều này có thể mang lại sự đảo ngược vận mệnh của một ngành đã sa lầy vào cuộc suy thoái trong năm ngoái.
Việc thay đổi lộ trình để né các xung đột quân sự hay thời tiết cực đoan có thể thành 'thực tế bình thường mới' của vận tải biển toàn cầu.
Những xung đột gần đây trên Biển Đỏ đã khiến các nhà vận chuyển hàng hóa lớn trên toàn cầu phải lo lắng. Nhưng đó không phải là vấn đề duy nhất mà các hãng vận tải lớn phải đối mặt trong năm 2024 này.
Xung đột Biển Đỏ khiến một số hãng vận tải biển phải dừng vận chuyển hàng hóa, hoặc thay đổi lịch trình khiến cước vận tải biển gia tăng với nhiều khoản phụ phí
Bất ổn leo thang tại Biển Đỏ đang gây rủi ro nghiêm trọng cho hoạt động thương mại toàn cầu. 'Sóng gió' tại tuyến đường huyết mạch trong vận tải hàng hóa quốc tế này đã đẩy giá cước vận tải tăng cao chóng mặt, đe dọa kéo theo cú sốc lạm phát mới và làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu.
Những leo thang căng thẳng gần đây ở Biển Đỏ đã khiến các hãng vận tải hàng hóa quan trọng toàn cầu phải đi đường vòng. Nhưng đây hầu như không phải là vấn đề duy nhất mà các hãng vận tải lớn phải đối phó khi năm 2024 bắt đầu.
Các rủi ro bổ sung trong năm 2024 sẽ bao gồm khả năng gia tăng căng thẳng ở Biển Đỏ tới Vịnh Arập làm ảnh hưởng đến các chuyến hàng vận chuyển dầu mỏ.
Các cuộc tấn công nhằm vào tàu bè ở Biển Đỏ đang đẩy giá cước vận tải biển tăng mạnh, dẫn tới những cảnh báo về lạm phát và những chuyến hàng đến trễ...
Căng thẳng ở Biển Đỏ tiếp tục đẩy giá cước vận tải đường biển cao hơn, gây ra cảnh báo về lạm phát và hàng hóa bị giao chậm.
Giá tiêu hôm nay (3/1) trong khoảng 80.000 - 82.000 đồng/kg, tăng 500 đồng/kg tại các tỉnh Đông Nam Bộ, giữ ổn định ở khu vực Tây Nguyên so với cùng thời điểm hôm qua. Giai đoạn đầu năm 2024, nguồn cung hồ tiêu chủ yếu từ Việt Nam nên giá tiêu nội địa sẽ ảnh hưởng chi phối tới thị trường toàn cầu.
Sự phục hồi của nhu cầu hàng hóa và nhất là những biến động tại Biển Đỏ sẽ là những tín hiệu tích cực cho ngành logistics những tháng cuối năm 2023 và năm 2024.
Trước nguy cơ hoạt động vận chuyển qua kênh đào Suez tại Biển Đỏ bị gián đoạn bởi các vụ tấn công của lực lượng Houthi, giá cước vận tải biển quốc tế trên tuyến châu Á - châu Âu đã tăng gấp 3 lần so với tuần trước.
Các công ty logistics toàn cầu đang chịu ảnh hưởng do giá cước vận tải biển và hàng không tăng cao cũng như hàng hóa bị mắc kẹt khi các tàu chuyển hướng khỏi biển Đỏ.
Trong tuần này, giá cước vận chuyển hàng bằng đường biển đi từ Thượng Hải (Trung Quốc) đến Anh tăng lên đến 10.000 đô la Mỹ cho mỗi container 40 feet, cao gấp bốn lần so mức 2.400 đô la vào tuần trước. Giá cước vận tải biển tăng vọt sau khi nhiều hãng tàu container tránh lộ trình đi qua Biển Đỏ ở khu vực Trung Đông, nơi phiến quân Houthi ở Yemen tiến hành một loạt vụ tấn công nhằm vào tàu thương mại trong những tuần gần đây.