Tình hình nội chiến Syria diễn tiến ngày càng phức tạp khi các nhóm phiến quân Syria tuyên bố đang tiến về TP Hama (tỉnh Hama) sau khi giành quyền kiểm soát TP Aleppo (tỉnh Aleppo) gần đó.
Đoạn video được đăng tải trên mạng xã hội cho thấy, phe nổi dậy đã tràn vào dinh Tổng thống Syria ở Aleppo trong bối cảnh giao tranh căng thẳng.
Ngày 1/12, nguồn tin quân đội Syria cho hay, các chiến đấu cơ Nga, Syria được triển khai ném bom vào thành phố Idlib nơi phe đối lập đang kiểm soát.
Quân đội Syria đang tăng cường không kích vào liên minh quân nổi dậy mới ở Aleppo, sau khi các lực lượng này bất ngờ tấn công và kiểm soát thành phố lớn thứ hai đất nước.
Một đoạn video lan truyền trên mạng xã hội cho thấy cảnh các tay súng đi lại trong hành lang dinh thự của Tổng thống Syria Bashar al-Assad ở Aleppo. Trước đó, nhóm phiến quân đã tiến vào thành phố trong một cuộc tấn công bất ngờ hôm 28/11.
Tổng thống Syria Bashar al-Assad khẳng định sẽ tiếp tục cuộc chiến chống các tổ chức khủng bố 'với tất cả sức mạnh và quyết tâm'.
Trung tướng Sergey Kisel trước đó đã được cử tới Syria sau khi lực lượng do ông chỉ huy, Tập đoàn quân xe tăng cận vệ số 1, thất bại trong giai đoạn đầu của cuộc xung đột với Ukraine.
Truyền thông nhà nước Syria ngày 1/12 đưa tin, phát biểu trong buổi tiếp Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi tại Damascus, Tổng thống Syria Bashar al-Assad khẳng định sẽ tiếp tục cuộc chiến chống các tổ chức khủng bố 'với tất cả sức mạnh và quyết tâm'.
Quân đội Syria hôm 30-11 cho biết hàng chục binh sĩ đã thiệt mạng sau khi nhóm vũ trang Hồi giáo Hayat Tahrir al-Sham (HTS) bất ngờ tấn công vào Aleppo
Máy bay chiến đấu Nga và Syria tăng cường ném bom xuống vùng Tây Bắc Syria do quân nổi dậy Hayat Tahrir-al-Sham (HTS) đang chiếm giữ hôm 1-12.
Tổng thống Syria Bashar al-Assad ngày 30/11 tuyên bố sẽ bảo vệ sự ổn định và toàn vẹn lãnh thổ trước mọi cuộc tấn công trong bối cảnh lực lượng phiến quân vừa tiến hành một đợt tấn công lớn nhất trong nhiều năm và chiếm quyền kiểm soát Aleppo, thành phố lớn thứ hai của Syria.
Các cuộc giao tranh giữa quân đội Syria và các lực lượng nổi dậy tiếp diễn tại các khu vực Tây Bắc nước này trong ngày hôm qua (30/11). Trong khi các bên liên quan tiếp tục các nỗ lực ngoại giao nhằm ổn định tình hình.
Chỉ sau 3 ngày kể từ khi phát động một cuộc tấn công bất ngờ, lực lượng đối lập Syria đã tiến vào Aleppo hôm 29-11.
Lực lượng đối lập vũ trang Syria đã tiến vào Aleppo chỉ ba ngày sau cuộc tấn công bất ngờ, đánh dấu lần đầu tiên họ đặt chân vào thành phố lớn thứ hai của đất nước kể từ khi quân đội chính quyền chiếm lại thành phố này vào năm 2016.
Giao tranh diễn ra ác liệt tại các khu vực ở Tây Bắc Syria, đặc biệt là tại thành phố Aleppo và tỉnh Idlib. Quân đội Syria hôm qua (29/11) cho biết, họ đã đẩy lùi các cuộc tấn công lớn của các lực lượng nổi dậy.
Một ngày sau khi lệnh ngừng bắn giữa Israel và Hezbollah có hiệu lực, cả hai bên đều đã tôn trọng lệnh ngừng bắn nhưng tiếp tục đưa ra những tuyên bố cứng rắn. Lệnh ngừng bắn Israel - Hezbollah cũng mang lại hy vọng về sự giảm leo thang căng thẳng tại khu vực, cùng với hy vọng về một thỏa thuận ngừng bắn ở Gaza.
Iran cho biết nước này sẽ thảo luận về việc khôi phục Thỏa thuận hạt nhân Iran với các cường quốc châu Âu trước khi Tổng thống đắc cứ Mỹ Donald Trump nhậm chức.
Theo hãng thông tấn TASS, ngày 24/11, Chủ tịch Quốc hội Iran Mohammad Bagher Ghalibaf thông báo nước này đã chính thức đưa vào sử dụng các máy ly tâm tiên tiến mới để làm giàu urani, phục vụ chương trình hạt nhân quốc gia.
Liệu một khi về lại Nhà Trắng ông Donald Trump có tiếp tục chính sách 'gây sức ép tối đa' lên Iran mà ông đã áp dụng trong nhiệm kỳ đầu?
Ngày 24/11, các nguồn tin ngoại giao Iran xác nhận nước này sẽ đàm phán với Anh, Pháp, Đức (hay còn được gọi là nhóm E3) và Liên minh châu Âu (EU) vào ngày 29/11 tới nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân ký kết năm 2015 giữa Tehran và 6 cường quốc, trong đó có nhóm E3 và Mỹ.
Các cuộc không kích đã diễn ra ở vùng ngoại ô phía Nam thủ đô Beirut, thành trì của các chiến binh Hezbollah, ngay sau khi Israel đưa ra cảnh báo người dân phải sơ tán vào sáng sớm 22-11, theo phương tiện truyền thông chính thức của Lebanon.
Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay Iran đã quen với lệnh trừng phạt của Mỹ, năng lực răn đe hạt nhân được tăng cường và đặc biệt là có Nga đồng hành.
Ngoại trưởng Ai Cập Badr Abdelatty và người đồng cấp Iran Abbas Araghchi ngày 21/11 đã bày tỏ quan ngại về tình hình căng thẳng liên tục leo thang trong khu vực, đồng thời nhắc lại tầm quan trọng của việc kiềm chế trong giai đoạn nhạy cảm hiện nay.
Cựu Thủ tướng Israel Ehud Barak nhận định rằng chính quyền mới của Tổng thống đắc cử Donald Trump có thể theo đuổi một thỏa thuận lớn mang tính liên kết, bao gồm cả vấn đề Ukraine, Iran và Trung Đông.
Ngày 20/11, Iran và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) đã tái khẳng định cam kết tiếp tục đối thoại và hợp tác để giải quyết bất đồng cùng các vấn đề khác trong chương trình nghị sự song phương. Tuyên bố được đưa ra sau cuộc điện đàm giữa Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi và Tổng giám đốc IAEA Rafael Grossi.
Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi đã phản ứng mạnh trước việc 3 nước châu Âu đệ trình nghị quyết chỉ trích Tehran tại Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) trước thềm cuộc họp của Hội đồng thống đốc vào ngày 20/11.
Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi ngày 18/11 bác bỏ các cáo buộc của phương Tây cho rằng Tehran hỗ trợ Nga trong cuộc xung đột với Ukraine, đồng thời chỉ trích Liên minh châu Âu (EU) đang cố ý nhắm vào các tuyến vận tải biển của Tehran.
Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi cho biết, Tehran và các nước châu Âu có thể sẽ sớm nối lại đàm phán về thỏa thuận hạt nhân mang tên Kế hoạch hành động toàn diện chung (JCPOA).
Iran có thể sẽ mở rộng chương trình hạt nhân của mình, nếu Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) thông qua một nghị quyết chỉ trích nước này.
Mỹ chuẩn bị tái áp đặt lệnh trừng phạt dầu mỏ, đẩy xuất khẩu của Iran từ 1,5 triệu thùng/ngày xuống mức thấp lịch sử, nhằm buộc Tehran đàm phán hạt nhân.
Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi cho biết Tehran và các nước châu Âu sẽ sớm nối lại đàm phán về thỏa thuận hạt nhân mang tên Kế hoạch hành động toàn diện chung (JCPOA), vốn đã trở nên bất khả thi sau khi Mỹ quyết định đơn phương rút khỏi thỏa thuận này vào năm 2018.
Theo truyền thông nhà nước Iran, Ngoại trưởng nước này, ông Abbas Araghchi, ngày 16/11 nhận định rằng có cơ hội đàm phán hạt nhân với phương Tây, song 'hạn chế'.
Việc ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng đang thúc đẩy một cuộc tranh luận gay gắt nội bộ Iran, trong đó các chuyên gia và quan chức công khai cân nhắc liệu có nên đàm phán với chính quyền sắp tới của Mỹ hay sẽ có lập trường cứng rắn hơn và hướng tới việc sở hữu vũ khí hạt nhân.
Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Grossi hôm qua (15/11) đã thị sát 2 cơ sở hạt nhân của Iran.
Trong chuyến thăm Iran, người đứng đầu cơ quan hạt nhân của Liên Hợp Quốc Rafael Grossi đã có các cuộc gặp với các quan chức cấp cao Iran và thăm 2 địa điểm hạt nhân quan trọng của nước này, khi Iran đưa ra tín hiệu sẵn sàng khởi động lại các cuộc đàm phán về chương trình hạt nhân.
Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Grossi ngày 15/11 đã thị sát 2 cơ sở hạt nhân của Iran trong khuôn khổ chuyến thăm nước này, trước thời điểm châu Âu dự kiến sẽ công bố động thái ngoại giao liên quan các hoạt động hạt nhân của Tehran và trước khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump trở lại Nhà Trắng.
Tổng thống đắc cử Hoa Kỳ Donald Trump sẽ cố gắng thiết lập đối thoại với Tehran trước khi chuyển sang chính sách gây sức ép tối đa, theo Heshmatollah Falahatpishe, một chuyên gia người Iran về Trung Đông.
Ông Donald Trump bị cáo buộc tàng trữ trái phép các tài liệu mật sau khi rời nhiệm sở vào năm 2021.
Giới chức Iran hôm nay (14/11) khẳng định nước này sẵn sàng tiến hành các cuộc đàm phán thẳng thắn về chương trình hạt nhân vì mục đích hòa bình của mình.
Tình hình Trung Đông leo thang căng thẳng khi giao tranh diễn ra dữ dội qua biên giới Israel-Lebanon, còn Dải Gaza vẫn chưa có tín hiệu rõ ràng về một lệnh ngừng bắn hoàn toàn. Mới đây, Iran đã chỉ ra con đường thúc đẩy giải quyết tình hình khu vực.
Bất chấp tình trạng quan hệ với Mỹ được đánh giá là đang trong tình trạng căng thẳng nghiêm trọng, giới chức Iran khẳng định giữa hai nước vẫn tồn tại các kênh liên lạc cần thiết.