Với việc Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng, các ý tưởng kinh tế của ông đưa ra trong chiến dịch tranh cử có thể sớm trở thành hiện thực. Thế giới đang mong đợi 'nước Mỹ trên hết'; những điểm mới về thuế quan, chiến tranh thương mại và sự bùng nổ của tiền điện tử.
Ông Donald Trump dẫn đầu trong cuộc đua vào Nhà Trắng với lợi thế lớn về phiếu đại cử tri, trong khi thế giới dõi theo từng diễn biến của cuộc bầu cử Mỹ.
Thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều trong phiên giao dịch 6/11, khi cuộc bầu cử tổng thống Mỹ đã có kết quả sơ bộ với lợi thế đang thuộc về ứng cử viên đảng Cộng hòa Donald Trump.
Với việc ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng, các ý tưởng kinh tế của ông có thể sớm trở thành hiện thực. Hãy mong đợi 'Nước Mỹ trên hết', cắt giảm thuế, thuế quan, chiến tranh thương mại và sự bùng nổ của tiền điện tử.
Chỉ số chứng khoán Shanghai Composite (Trung Quốc), chỉ số Kospi (Hàn Quốc) và S&P/ASX 200 của Australia đều tăng điểm trong phiên giao dịch đầu tuần 14/10.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều giảm trong phiên 3/10 do những áp lực từ bất ổn chính trị ở khu vực Trung Đông tiếp tục đè nặng lên thị trường.
Các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục mua ròng cổ phiếu bất chấp đà điều chỉnh của VN-Index. Phiên hôm nay, dòng tiền ngoại chảy mạnh vào các cổ phiếu TCB, PNJ, FPT.
Thị trường châu Á - Thái Bình Dương mở cửa giảm điểm vào sáng 2-10, theo sau phiên giao dịch đầu tháng tồi tệ ở Phố Wall.
Theo Mạng Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (Hong Kong, Trung Quốc), cổ phiếu tại sàn chứng khoán Hong Kong tăng giá mạnh trong tháng 9/2024, giúp thị trường đạt mức tăng mạnh nhất trong gần 2 năm qua.
Các thị trường chứng khoán của Trung Quốc đã ghi nhận tuần giao dịch tốt nhất trong gần 16 năm qua khi chỉ số CSI 300 nhảy vọt 15,7% trong tuần sau một loạt biện pháp kích thích kinh tế của ngân hàng trung ương.
Giới đầu tư đã tăng cược cho đợt cắt giảm lãi suất mạnh tay của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) vào tuần tới.
Theo các chuyên gia, động thái lao dốc của thị trường trong phiên sáng 4-9 là do ảnh hưởng bởi chứng khoán Mỹ và các thị trường khác cùng 'đỏ lửa'
Chứng khoán tại châu Á có sự suy giảm sau khi Nvidia công bố báo cáo tài chính mới nhất.
Giá dầu đã giảm phiên thứ năm liên tiếp trong chiều 22/8, do các nhà đầu tư lo ngại về triển vọng nhu cầu dầu mỏ toàn cầu, mặc dù dự trữ nhiên liệu của Mỹ giảm.
Với lãi suất đồng Yên ở mức cực thấp, các nhà đầu tư đã vay mượn đồng Yên và đầu tư vào các tài sản có khả năng mang lại lợi suất cao hơn (carry trade). Tuy nhiên, lợi nhuận chỉ được đảm bảo khi đồng Yên không tăng giá quá mạnh và lãi suất đồng Yên cũng ổn định.
Sau đợt lao dốc đầu tuần, thị trường tài chính thế giới bắt đầu hồi phục trở lại. Các chỉ số chứng khoán lấy lại mức thiệt hại trong khi Bitcoin tăng vượt 61.000 USD.
Bất ổn kinh tế Mỹ và đảo chiều chính sách tiền tệ của Nhật Bản được cho là hai nguyên nhân chính dẫn tới các cuộc bán tháo gần đây trên thị trường tài chính.
Trên thị trường Mỹ, các chỉ số tương lai cũng cho thấy dấu hiệu của sự ổn định trở lại...
Ngoài chứng khoán Nhật Bản, sắc xanh cũng trở lại các thị trường khác ở châu Á sau ngay khi làn sóng bán tháo phiên giao dịch 5/8.
Dow Jones ghi nhận phiên giao dịch tồi tệ nhất trong gần 2 năm khi rớt 1.033,99 điểm (-2,6%) xuống 38.703,27 điểm.
Khi thị trường mở cửa ngày 6/8, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản bật tăng 10%, các hợp đồng tương lai báo hiệu chỉ số S&P 500 sẽ phục hồi trong ngày mới.
Tỉ giá hối đoái của đồng Yên Nhật có sức mạnh chi phối quan trọng với thị trường tài chính toàn cầu.
Báo cáo việc làm tháng 7 đáng thất vọng của Mỹ làm dấy lên lo ngại nền kinh tế hàng đầu thế giới có thể đang rơi vào suy thoái
Thị trường chứng khoán Việt Nam vừa trải qua phiên giao dịch tồi tệ nhất 4 tháng. Cú lao dốc với biên độ gần 50 điểm khiến VN-Index có lần thứ 10 thủng mốc 1.200 điểm.
Ngay sau khi VN-Index chốt phiên ngày 5/8 với mức giảm gần 50 điểm, rất nhiều nhà đầu tư đã lên mạng 'khóc ròng' vì mất trắng hơn nửa tài sản.
Phiên giao dịch ngày hôm nay trên thị trường chứng khoán châu Á, thị trường chứng khoán Nhật Bản chứng kiến phiên sụt sâu nhất kể từ năm 1987. Nguyên nhân đến từ động thái bất ngờ của Ngân hàng Trung ương nước này.
Đợt bán tháo trên thị trường chứng khoán toàn cầu tiếp tục trầm trọng trong hôm 5/8, khiến các chỉ số giảm mạnh, trong đó Nikkei 225 của Nhật Bản giảm sốc hơn 12%.
Chỉ số Nikkei 225 đã chứng kiến cú sụt giảm chóng mặt 4.451,28 điểm, vượt xa cả 'thứ 2 đen tối' năm 1987 - cột mốc đáng sợ trong lịch sử tài chính toàn cầu.
Thị trường chứng khoán đồng loạt chuyển sắc xanh trong ngày 1.8 sau khi Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell hôm 31.7 cho biết có thể cắt giảm lãi suất sớm nhất vào tháng 9 nếu nền kinh tế Mỹ diễn biến như kỳ vọng.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Jerome Powell hôm 31-7 cho biết có thể cắt giảm lãi suất sớm nhất vào tháng 9 nếu nền kinh tế Mỹ diễn biến như kỳ vọng.
Thị trường chứng khoán châu Á lao dốc, trong khi giá vàng và giá dầu đi lên sau khi đón nhận tin Tổng thống Mỹ Joe Biden dừng chiến dịch tái tranh cử.
Chứng khoán Nhật Bản đã lao dốc từ mức cao nhất từ trước đến nay trong ngày 12/7, khi chỉ số Nikkei ghi nhận mức giảm trong một ngày mạnh nhất trong hơn 3 năm qua.
Trong phiên giao dịch chiều 11/7, các chỉ số vàng, dầu và chứng khoán trên thị trường châu Á đều đi lên, trong bối cảnh thị trường đang chờ đợi số liệu lạm phát của Mỹ.
Trong phiên giao dịch chiều 11/7, các thị trường vàng, dầu và chứng khoán châu Á đều đi lên, trong bối cảnh thị trường đang chờ đợi số liệu lạm phát của Mỹ.
Những dữ liệu kinh tế trái chiều của Trung Quốc đã kéo thị trường chứng khoán châu Á đi xuống trong phiên giao dịch chiều ngày 17/6.
Thị trường chứng khoán châu Á-Thái Bình Dương đã tăng điểm trong phiên giao dịch ngày 13-6 sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) quyết định giữ nguyên lãi suất ở mức 5,25-5,5%.
Trong phiên chiều 23/5 tại châu Á, giá vàng giảm phiên thứ ba liên tiếp, với mức giảm 0,6%, xuống 2.365,49 USD/ounce. Trong khi đó, giá dầu tiếp tục đà giảm, các thị trường chứng khoán cũng lùi bước.
Các nhà đầu tư trên thị trường châu Á đang bán mạnh cổ phiếu, mua mạnh vàng và đồng Yên như một phản ứng trước thông tin Israel vừa tấn công tên lửa đáp trả Iran.
Xung đột leo thang tại Trung Đông khiến thị trường chứng khoán, vàng, dầu thế giới và Việt Nam đều biến động khó lường
Ngày đầu tuần (15/4/2024), thị trường thế giới đón nhận những thông tin căng thẳng từ 3 thị trường đầu tư chủ lực tác động trực tiếp đến các nền kinh tế: chứng khoán, vàng, dầu. Xung đột Iran - Israel vẫn đang diễn tiến phức tạp, thị trường chứng khoán, vàng, dầu đã đón nhận những tác động từ cú 'địa chấn' này.
Xung đột leo thang giữa Israel và Iran tác động mạnh đến thị trường chứng khoán châu Á. Xu hướng xem vàng là nơi trú ẩn an toàn thúc đẩy giá vàng tăng nhanh.