Tính đến cuối năm 2023, Trung Quốc đã có tổng chiều dài đường sắt thương mại lên đến 159.000 km trong đó có hơn 48.000 km là đường sắt cao tốc. Điều khiến thế giới ngạc nhiên là họ đã tạo ra mạng lưới đường sắt tốc độ cao quy mô chưa từng có này chỉ trong khoảng hai thập niên.
Tin tức nổi bật trưa 12/6: Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với các tập đoàn hàng đầu Pháp; Quốc hội thông qua nghị quyết sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025; Công bố báo cáo nền kinh tế AI Việt Nam 2025; TP.HCM sẽ phát triển 10 trung tâm logistics; Hơn 2.000 tỷ đồng bồi thường để làm cao tốc TP. Cà Mau - Đất Mũi... và một số thông tin đáng chú ý khác.
Tập đoàn Alstom (Pháp) kỳ vọng đồng hành cùng Việt Nam trong các dự án metro, đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, đồng thời cam kết chuyển giao công nghệ và tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp Việt Nam để phát triển ngành công nghiệp đường sắt quốc gia trong thời gian tới....
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gặp các tập đoàn Pháp vào ngày 11/6 tại Paris, nhằm thúc đẩy hợp tác đầu tư đa lĩnh vực.
Trong chương trình hoạt động song phương tại Cộng hòa Pháp, sáng 11-6 (giờ địa phương), tại thủ đô Paris, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Pháp và làm việc với một số tập đoàn, doanh nghiệp lớn của Pháp.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh việc hợp tác với Pháp là một phần quan trọng trong triển khai các dự án đường sắt mới tại Việt Nam.
Theo đặc phái viên TTXVN, trong chương trình hoạt động song phương tại Cộng hòa Pháp, trưa 11/6 (giờ địa phương), tại thủ đô Paris, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã làm việc với một số tập đoàn, doanh nghiệp lớn của Pháp để thúc đẩy hợp tác, đầu tư trong các lĩnh vực: hàng không vũ trụ, công nghệ thông tin, dược phẩm, đường sắt, năng lượng…
Đường sắt cao tốc (HSR) được xếp vào hệ thống tàu di chuyển với tốc độ nhanh hơn đáng kể so với đường sắt thông thường, đạt ít nhất 200 km/h. Hiện nay có hơn 20 nước đang có mạng lưới HSR.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, đại diện của gần 50 doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam và Pháp trong các lĩnh vực hàng không, ngân hàng - tài chính, năng lượng, bán lẻ, y tế, giáo dục… đã tham dự sự kiện Diễn đàn Lãnh đạo Việt-Pháp.
Chiều 23/5, metro Nhổn- Ga Hà Nội đã bị mất điện khiến tàu phải dừng chạy trong khoảng 1 tiếng. Đây là lần thứ 2 kể từ khi đưa vào vận hành, tuyến metro này gặp sự cố mất điện.
Tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội bất ngờ gặp sự cố hệ thống điện dẫn tới phải ngắt điện từ ga Lê Đức Thọ, đại học quốc gia, chùa Hà, Cầu Giấy để xử lý.
Lúc 14 giờ 30 phút ngày 23/5, trên tuyến 3.1, Nhổn - Ga Hà Nội xảy ra sự cố điện dẫn tới ngắt điện từ ga Lê Đức Thọ, Đại học Quốc gia, Chùa Hà, Cầu Giấy để xử lý.
Vào lúc 14h30 chiều ngày 23/5/2025, tuyến đường sắt đô thị số 3.1 (Nhổn - ga Hà Nội) đã phải tạm dừng vận hành do sự cố về hệ thống điện, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của các đoàn tàu từ ga Lê Đức Thọ đến ga Cầu Giấy.
Chiều 23-5, Công ty TNHH một thành viên Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) đã thông tin về sự cố tàu tuyến Nhổn - ga Hà Nội đang chạy bỗng dừng đột ngột.
14h30 ngày 23/5, trên tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội đoạn trên cao xảy ra sự cố. Điện từ ga Lê Đức Thọ, Đại học Quốc gia, Chùa Hà, Cầu Giấy đã được ngắt để xử lý.
Vào lúc 14 giờ 30 ngày 23/5, trên tuyến tàu điện Nhổn – Ga Hà Nội đã xảy ra sự cố điện dẫn tới việc ngắt điện từ ga Lê Đức Thọ, Đại học quốc gia, Chùa Hà, Cầu Giấy, đơn vị vận hành đã phối hợp với nhà thầu bảo hành xử lý sự cố.
Theo Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro), việc dừng tàu trên tuyến 3.1 Nhổn-Ga Hà Nội chiều nay (23/5) là do sự cố điện. Ngay khi phát hiện, đơn vị vận hành đã kích hoạt phương án kỹ thuật theo đúng quy trình, bảo đảm an toàn cho hành khách.
Đầu giờ chiều nay, một số lượt tàu chạy đến các ga từ Lê Đức Thọ đến Chùa Hà phải dừng chạy. Khi tàu gặp sự cố, hành khách đi tàu được trả lại tiền vé và hướng dẫn xuống tàu để đi xe buýt nếu không thể chờ đợi. Sự cố được khắc phục sau đó gần một giờ đồng hồ.
Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội cho biết, khoảng 14h30 ngày 23/5 tuyến 3.1, Nhổn - ga Hà Nội xảy ra sự cố điện dẫn tới ngắt điện từ ga Lê Đức Thọ, Đại học Quốc gia, Chùa Hà, Cầu Giấy để xử lý.
50 năm thành lập ngành điện Việt Nam, những người thợ điện đã và đang tiến một bước dài trên những công trình, mang nguồn sáng đến với mọi nhà. Với Công ty Điện lực Lâm Đồng, sự lao động hăng say của hai người thợ thể hiện sự vươn lên của tập thể những người lao động đầy nhiệt huyết.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky vừa đưa ra lời cảnh báo cứng rắn, cho biết Nga có thể trở thành mục tiêu tấn công đúng vào dịp kỷ niệm Ngày Chiến thắng 9/5.
Trong một động thái đáp trả mạnh mẽ Tổng thống Donald Trump, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã kêu gọi cộng đồng quốc tế đứng lên chống lại 'kẻ bắt nạt' Mỹ.
Đáp trả gay gắt cuộc chiến thương mại của Tổng thống Donald Trump, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã đăng tải lên mạng xã hội video gây chú ý, kêu gọi cộng đồng quốc tế đứng lên chống lại nhà lãnh đạo 'bắt nạt' của nước Mỹ.
Để đáp trả việc Mỹ áp thuế đối ứng cao, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã đăng lên mạng xã hội một video kêu gọi cộng đồng quốc tế đứng lên chống lại nhà lãnh đạo 'bắt nạt' của Mỹ.
Theo Tổng giám đốc Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT), trong 5 năm liên tiếp (2020-2025), EVNNPT được tổ chức Fitch Ratings xếp hạng tín nhiệm BB+.
Lãnh đạo của vùng Hauts-de-France và thành phố Lille, thủ phủ của vùng này ở phía bắc nước Pháp, mong muốn thúc đẩy hợp tác nhiều mặt với Việt Nam và đóng góp vào sự phát triển kinh tế-thương mại song phương trong giai đoạn mới.
Công nghiệp đường sắt là một trong những phát minh có ảnh hưởng sâu rộng nhất trong lịch sử nhân loại, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, và ngày nay vẫn tiếp tục hiện đại hóa không ngừng, đóng góp quan trọng vào sự phát triển của mỗi quốc gia và toàn thế giới.
Trong bối cảnh đất nước đang hướng đến hiện đại hóa hạ tầng giao thông, ngành đường sắt đứng trước thời cơ lớn để bứt phá thông qua hàng loạt những dự án nổi bật như đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, đường sắt đô thị hay mở rộng mạng lưới đường sắt quốc gia. Điều này không chỉ đòi hỏi nguồn vốn khổng lồ mà còn đặt ra bài toán nội địa hóa công nghệ và thiết bị...
Từ kinh nghiệm quốc tế, Việt Nam cần làm gì để làm chủ công nghệ và phát triển bền vững ngành đường sắt một cách bền vững trong thời gian tới?
Từ Vạn Lý Trường thành - kỳ quan của quá khứ - đến mạng lưới đường sắt cao tốc - biểu tượng của thời đại mới, Trung Quốc không ngừng ghi dấu những thành tựu vĩ đại. Chỉ trong hơn một thập kỷ, đất nước gấu trúc đã tận dụng nguồn lực khổng lồ, công nghệ tiên tiến và năng lực triển khai vượt trội để xây dựng hệ thống đường sắt cao tốc lớn nhất, hiện đại nhất thế giới. Không chỉ định hình lại giao thông trong nước, mạng lưới này còn trở thành biểu tượng cho sự phát triển, sức mạnh công nghệ và tầm ảnh hưởng ngày càng lớn của Trung Quốc.
Nhà điều hành mạng lưới đường sắt quốc gia Pháp vừa trình làng tàu siêu cao tốc TGV thế hệ tiếp theo, với điểm nhấn là phong cách gây ngỡ ngàng của nội thất toa tàu.
Hyundai Rotem giành được hợp đồng trị giá 2,2 nghìn tỷ won (tương đương 1,53 tỷ USD) để cung cấp các đoàn tàu tiên tiến cho Maroc.
Theo quy hoạch, Hà Nội sẽ có 15 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 617 km. Vì vậy, để giảm chi phí cho việc duy tu, bảo trì, thay thế linh kiện, Hà Nội cần quan tâm nghiên cứu đầu tư nền công nghiệp phụ trợ đường sắt đô thị.
Đại sứ Pháp tại Việt Nam, ông Olivier Brochet cùng các đối tác của Pháp và Việt Nam đã trực tiếp trải nghiệm tuyến đường sắt đô thị trên cao metro số 3 Nhổn - Ga Hà Nội.