Các nhà sản xuất đá quý thế giới vừa lên tiếng phản đối đề xuất mới nhất của EU và G7 nhằm ngăn chặn giao dịch kim cương Nga trên thị trường toàn cầu.
EU đang 'ấp ủ' một gói trừng phạt mới nhắm vào Nga, khi 11 gói trừng phạt cũ đến nay chưa đủ 'hạ gục' nền kinh tế lớn thứ 8 thế giới và đất nước vẫn duy trì nguồn thu lớn từ xuất khẩu.
Châu Âu đang cân nhắc biện pháp trừng phạt mới nhằm hạn chế doanh thu từ xuất khẩu hàng hóa của Nga sau khi lệnh cấm vận dầu mỏ không mấy khả quan.
Ngày 18/9, Ba Lan đề xuất Liên minh châu Âu (EU) đưa thêm kim cương và khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) của Nga vào gói trừng phạt mới liên quan tới xung đột ở Ukraine.
Ông Recep Tayyip Erdogan cho rằng EU đang tiến hành các bước đi tự xa cách với Thổ Nhĩ Kỳ.
Một quan chức chính phủ Bỉ nói với các phóng viên hôm thứ Sáu rằng Nhóm Bảy nước (G7) dự kiến sẽ công bố lệnh cấm kim cương của Nga trong hai hoặc ba tuần tới.
Viên kim cương 390,7 carat là viên kim cương lớn nhất được tìm thấy tại Nga trong một thập kỷ.
Tập đoàn kim cương Alrosa cho biết họ đã khai thác được một viên kim cương 390,7 carat. Đây là viên kim cương lớn nhất trong vòng một thập kỷ qua được tìm thấy tại Nga.
Ngày 11/9, Tập đoàn kim cương Alrosa công bố phát hiện viên kim cương lớn nhất ở Nga trong thập kỷ qua.
Công ty kim cương Alrosa của Nga đã phát hiện viên kim cương nặng 390,7 carat. Đây được coi là viên kim cương lớn nhất được tìm thấy ở Nga trong một thập kỷ qua.
Tập đoàn kim cương Alrosa đã khai thác được một viên kim cương 390,7 carat. Đây là viên kim cương lớn nhất được tìm thấy tại Nga trong một thập kỷ.
Reuters dẫn ba nguồn tin cho biết, Ấn Độ đã yêu cầu Mỹ giải phóng 26 triệu USD thuộc về ít nhất 2 công ty kim cương của nước này do lệnh trừng phạt Nga.
Nhằm 'vá' các lỗ hổng trong chế độ trừng phạt, các nước G7 và EU có ý định cấm hoàn toàn việc nhập khẩu kim cương Nga.
Phó chỉ huy quân sự ở TP Krasnodar, miền Nam nước Nga, Stanislav Rzhitsky, bị một tay súng không xác định bắn chết.
Hiện nay, kim cương không phải là lựa chọn yêu thích của nhà đầu tư, khi giá trị kim cương đã giảm sâu trong vài tháng qua.
Năng lực chống ngầm của NATO bị nhận xét đã suy giảm rất nhiều kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.
Năng lực chống ngầm của NATO bị nhận xét đã suy giảm rất nhiều kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.
Kế hoạch trừng phạt ngành công nghiệp kim cương Nga có thể sẽ được EU công bố trong gói trừng phạt thứ 11.
Cứ 10 viên kim cương trên thế giới thì có 9 viên được cắt và đánh bóng tại thị trấn nhộn nhịp ở bang Gujarat phía tây Ấn Độ.
Hạm đội tàu ngầm Nga theo chuyên gia nhận xét chính là mối răn đe đối với các nước NATO.
Ngoài kim cương, một số ngành khai mỏ khác của Nga như đồng và nhôm cũng nằm trong gói trường phạt mới của Anh.
Hạm đội tàu ngầm Nga theo chuyên gia nhận xét chính là mối răn đe đối với các nước NATO.
Nhóm cường quốc công nghiệp G7 đang thảo luận việc áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với hoạt động xuất khẩu kim cương của Nga. Động thái trừng phạt như vậy có khả năng làm tăng giá mặt hàng xa xỉ này.
Tàu ngầm Alrosa của Hải quân Nga đã tiến hành cuộc tập trận bắn ngư lôi tại Biển Đen, đánh dấu việc nó trở lại trực chiến đầy đủ.
Liên minh châu Âu (EU) đã áp đặt vòng trừng phạt thứ 10 lên Nga liên quan đến chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine. Tuy nhiên, khối 27 thành viên vẫn nhập khẩu mạnh một số mặt hàng từ Nga.
Bất chấp các biện pháp trừng phạt khắc nghiệt, nhiều hoạt động thương mại vẫn diễn ra giữa EU và Nga. Đó là kết quả của việc vận động hành lang thành công, việc EU không sẵn sàng chịu tác động kinh tế nặng nề hơn và lo ngại về tác động sâu rộng đối với chuỗi cung ứng toàn cầu.
Phần lớn hoạt động thương mại vẫn diễn ra giữa 27 quốc gia của Liên minh châu Âu (EU) và Nga, một phần là bởi nhiều quốc gia không muốn phải chịu tác động kinh tế nặng nề hơn.
Mùa lễ Valentine đã thúc đẩy nhu cầu kim cương thô từ Nga tăng đột biến.
Đối mặt với cuộc xung đột quân sự kéo dài Nga-Ukraine, nhưng quyết định tiếp tục giao dịch hay chặn đứng dòng chảy liên tục của kim cương Nga đang trở nên rất khó khăn đối với châu Âu.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã ký sắc lệnh thực hiện quyết định của Hội đồng Quốc phòng và An ninh Quốc gia Ukraine (NSDC) nhằm trừng phạt hơn 2.000 người Nga và hơn 1.000 công ty nước này.
Tổng thống Ukraine - ông Volodymyr Zelensky vừa ký sắc lệnh thông qua quyết định của Hội đồng Quốc phòng và An ninh Quốc gia Ukraine nhằm trừng phạt hàng nghìn người Nga.
Để có thể nhanh chóng tung ra các gói trừng phạt nhằm vào Nga, châu Âu phải chấp nhận để một số lĩnh vực nằm ngoài danh sách cấm vận, bất chấp nỗ lực của phe cứng rắn trong khối.
Năm thành viên Liên minh châu Âu (EU) vừa cùng gửi kiến nghị lên các lãnh đạo khối về việc dừng nhập khẩu kim cương từ Nga, trong khi EU đang chuẩn bị một gói trừng phạt mới đối với Mátxcơva.
5 nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) gồm Ba Lan, Ireland, Litva, Estonia và Latvia đã đề nghị EU ngừng nhập khẩu kim cương của Nga - nước có hãng Alrosa - nhà sản xuất kim cương lớn nhất thế giới.
Động thái này được đưa ra trong bối cảnh EU đang xem xét đưa ra gói trừng phạt mới đối với Moskva, sau khi Tổng thống Putin ký sắc lệnh động viên thêm một phần quân đội vào tuần trước.
Bỉ lo ngại lệnh trừng phạt làm tổn hại lĩnh vực kim cương hàng đầu thế giới của nước này, nhưng một số quốc gia EU đang mất kiên nhẫn.
Việc mua bán kim cương nguồn gốc từ Nga một cách bí mật, với trị giá hàng trăm triệu đô la Mỹ mỗi tháng, đang gây chia rẽ cả một ngành thương mại toàn cầu, trải dài từ các xưởng cắt ở Mumbai đến những cửa hàng cao cấp trên Đại lộ số 5 của New York.
Những viên kim cương Nga lặng lẽ chảy trở lại thị trường thế giới sau những hỗn loạn do các lệnh trừng phạt.
Sau khoảng thời gian gián đoạn vì các lệnh trừng phạt của phương Tây, tập đoàn kim cương Alrosa của Nga đã lặng lẽ trở lại thị trường.
Các cường quốc phương Tây – bao gồm Mỹ, EU và Canada – đang tìm cách dán nhãn kim cương Nga là 'kim cương máu'.
Trong khi bị cáo buộc sử dụng tiền thu về từ khai thác kim cương tài trợ cho cuộc chiến ở Ukraine, Nga khẳng định phương Tây chỉ cố chính trị hóa vấn đề.