Theo sắc lệnh của Tổng thống Nga Putin, Rosbank có thể mua cổ phần của SocGen trong các công ty năng lượng như Rosneft, Gazprom và các doanh nghiệp sản xuất kim loại như Norilsk Nickel, Severstal...
Liên minh châu Âu (EU) đã ban hành quyết định cấm nhập khẩu kim cương của Nga từ ngày 1/1/2024. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, đường đi của những viên kim cương Moscow sắp bị cấm có thể sẽ lặp lại kịch bản của dầu mỏ?
Nga là nước sản xuất kim cương thô lớn nhất thế giới tính theo sản lượng, với hơn 90% hoạt động kinh doanh do một công ty duy nhất là Alrosa thống trị.
Bắt đầu từ năm 2024, các nước cường quốc công nghiệp G7, bao gồm Mỹ, Anh, Đức, Canada, Nhật Bản, Pháp, Ý, sẽ cấm nhập khẩu kim cương của Nga trong một thỏa thuận nhằm hạn chế một trong số ít mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Nga vẫn chưa bị ảnh hưởng bởi lệnh trừng phạt của phương Tây.
Nhà chức trách Nga thông báo 3 thợ mỏ đã tử vong và 2 người khác bị thương trong vụ nổ khí methane xảy ra ngày 27/11 tại một mỏ khai thác kim cương ở Cộng hòa Sakha (Yakutia) thuộc LB Nga.
Các công ty lớn nhất trong ngành kim cương đang thực hiện 'những bước đi ngày càng tuyệt vọng' trong bối cảnh giá giảm mạnh và nhu cầu tiêu dùng chậm lại.
Giá kim cương đang giảm mạnh và các công ty lớn nhất trong ngành đang buộc phải thắt chặt nguồn cung, chờ nhu cầu hồi phục...
Kim cương chính là mặt hàng tiếp theo của Nga hứng chịu lệnh trừng phạt do Liên minh châu Âu ban hành.
Ngành kim cương toàn cầu đang nỗ lực vượt qua lệnh cấm sắp tới của G7 đối với đá quý của Nga, khi người tiêu dùng và nhà sản xuất đang phải vật lộn để quản lý chuỗi cung ứng phức tạp hơn bao giờ hết trong bối cảnh nhu cầu trì trệ.
Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto khẳng định, các biện pháp trừng phạt của phương Tây đối với Nga đang không phát huy tác dụng.
Gần 80% các doanh nghiệp lớn nhất của Nga vẫn duy trì hoạt động tài chính ổn định trong năm 2022, bất chấp hàng loạt lệnh trừng phạt mạnh chưa từng có đối với Moscow.
Liên minh châu Âu đã khởi động các cuộc đàm phán kín về gói trừng phạt thứ 12 nhằm vào Nga, liên quan chiến dịch quân sự của nước này tại Ukraine.
Giới chức Liên minh châu Âu chưa cấm nhập khẩu kim cương Nga do khối này chưa có hệ thống truy xuất nguồn gốc đá quý. Nỗ lực truy xuất nguồn gốc kim cương
Các nước phương Tây hồi cuối tháng 9 đã cử đại diện sang Ấn Độ, nơi sơ chế 90% đá quý của thế giới, để thảo luận về tác động nếu G7 áp các biện pháp hạn chế nhập khẩu kim cương thô từ Nga.
Trong mấy thập kỷ qua, kim cương là con cưng của thị trường hàng xa xỉ, nhưng trong năm qua giá kim cương đã giảm từ 35% đến 40%, người ta bắt đầu suy nghĩ liệu có phải huyền thoại về thứ đá quý giá cao ngất đã chấm dứt.
Các nước phương Tây sắp cử đại diện sang Ấn Độ, nơi sơ chế 90% đá quý của thế giới, để thảo luận về tác động nếu G7 áp các biện pháp hạn chế nhập khẩu kim cương thô từ Nga, Reuters dẫn lời hai quan chức chính quyền Mỹ cho biết.
Các nhà sản xuất đá quý thế giới vừa lên tiếng phản đối đề xuất mới nhất của EU và G7 nhằm ngăn chặn giao dịch kim cương Nga trên thị trường toàn cầu.
EU đang 'ấp ủ' một gói trừng phạt mới nhắm vào Nga, khi 11 gói trừng phạt cũ đến nay chưa đủ 'hạ gục' nền kinh tế lớn thứ 8 thế giới và đất nước vẫn duy trì nguồn thu lớn từ xuất khẩu.
Châu Âu đang cân nhắc biện pháp trừng phạt mới nhằm hạn chế doanh thu từ xuất khẩu hàng hóa của Nga sau khi lệnh cấm vận dầu mỏ không mấy khả quan.
Ngày 18/9, Ba Lan đề xuất Liên minh châu Âu (EU) đưa thêm kim cương và khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) của Nga vào gói trừng phạt mới liên quan tới xung đột ở Ukraine.
Ông Recep Tayyip Erdogan cho rằng EU đang tiến hành các bước đi tự xa cách với Thổ Nhĩ Kỳ.
Một quan chức chính phủ Bỉ nói với các phóng viên hôm thứ Sáu rằng Nhóm Bảy nước (G7) dự kiến sẽ công bố lệnh cấm kim cương của Nga trong hai hoặc ba tuần tới.
Viên kim cương 390,7 carat là viên kim cương lớn nhất được tìm thấy tại Nga trong một thập kỷ.
Tập đoàn kim cương Alrosa cho biết họ đã khai thác được một viên kim cương 390,7 carat. Đây là viên kim cương lớn nhất trong vòng một thập kỷ qua được tìm thấy tại Nga.
Ngày 11/9, Tập đoàn kim cương Alrosa công bố phát hiện viên kim cương lớn nhất ở Nga trong thập kỷ qua.
Công ty kim cương Alrosa của Nga đã phát hiện viên kim cương nặng 390,7 carat. Đây được coi là viên kim cương lớn nhất được tìm thấy ở Nga trong một thập kỷ qua.
Tập đoàn kim cương Alrosa đã khai thác được một viên kim cương 390,7 carat. Đây là viên kim cương lớn nhất được tìm thấy tại Nga trong một thập kỷ.
Reuters dẫn ba nguồn tin cho biết, Ấn Độ đã yêu cầu Mỹ giải phóng 26 triệu USD thuộc về ít nhất 2 công ty kim cương của nước này do lệnh trừng phạt Nga.
Nhằm 'vá' các lỗ hổng trong chế độ trừng phạt, các nước G7 và EU có ý định cấm hoàn toàn việc nhập khẩu kim cương Nga.
Phó chỉ huy quân sự ở TP Krasnodar, miền Nam nước Nga, Stanislav Rzhitsky, bị một tay súng không xác định bắn chết.
Hiện nay, kim cương không phải là lựa chọn yêu thích của nhà đầu tư, khi giá trị kim cương đã giảm sâu trong vài tháng qua.
Năng lực chống ngầm của NATO bị nhận xét đã suy giảm rất nhiều kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.
Năng lực chống ngầm của NATO bị nhận xét đã suy giảm rất nhiều kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.
Kế hoạch trừng phạt ngành công nghiệp kim cương Nga có thể sẽ được EU công bố trong gói trừng phạt thứ 11.
Cứ 10 viên kim cương trên thế giới thì có 9 viên được cắt và đánh bóng tại thị trấn nhộn nhịp ở bang Gujarat phía tây Ấn Độ.
Hạm đội tàu ngầm Nga theo chuyên gia nhận xét chính là mối răn đe đối với các nước NATO.
Ngoài kim cương, một số ngành khai mỏ khác của Nga như đồng và nhôm cũng nằm trong gói trường phạt mới của Anh.
Hạm đội tàu ngầm Nga theo chuyên gia nhận xét chính là mối răn đe đối với các nước NATO.
Nhóm cường quốc công nghiệp G7 đang thảo luận việc áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với hoạt động xuất khẩu kim cương của Nga. Động thái trừng phạt như vậy có khả năng làm tăng giá mặt hàng xa xỉ này.
Tàu ngầm Alrosa của Hải quân Nga đã tiến hành cuộc tập trận bắn ngư lôi tại Biển Đen, đánh dấu việc nó trở lại trực chiến đầy đủ.
Liên minh châu Âu (EU) đã áp đặt vòng trừng phạt thứ 10 lên Nga liên quan đến chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine. Tuy nhiên, khối 27 thành viên vẫn nhập khẩu mạnh một số mặt hàng từ Nga.
Bất chấp các biện pháp trừng phạt khắc nghiệt, nhiều hoạt động thương mại vẫn diễn ra giữa EU và Nga. Đó là kết quả của việc vận động hành lang thành công, việc EU không sẵn sàng chịu tác động kinh tế nặng nề hơn và lo ngại về tác động sâu rộng đối với chuỗi cung ứng toàn cầu.
Phần lớn hoạt động thương mại vẫn diễn ra giữa 27 quốc gia của Liên minh châu Âu (EU) và Nga, một phần là bởi nhiều quốc gia không muốn phải chịu tác động kinh tế nặng nề hơn.
Mùa lễ Valentine đã thúc đẩy nhu cầu kim cương thô từ Nga tăng đột biến.