Cổ phiếu nhà Vingroup vẫn là động lực chính kéo tăng điểm VN-Index, nổi bật VIC và VHM đóng góp tổng cộng 5,8 điểm vào chỉ số.
Tăng trưởng tín dụng đạt gần 6,5% trong 5 tháng đầu năm đang mang lại tín hiệu tích cực cho ngành ngân hàng. Song song đó, tỷ lệ dư nợ/GDP tiệm cận 134% cũng đang đặt ra yêu cầu về một chiến lược vốn cân bằng và bền vững hơn cho nền kinh tế trong trung và dài hạn.
Theo dòng diễn biến thị trường, mặc dù đã xuất hiện tín hiệu mua ròng đan xen, nhưng dòng vốn ngoại vẫn trong trạng thái giằng co và giới chuyên gia cho rằng còn quá sớm để kỳ vọng một xu hướng đảo chiều bền vững.
Để xác nhận chỉ số kết thúc giai đoạn tích lũy, VN-Index cần bứt phá thoát khỏi vùng kháng cự quanh 1.350 điểm, đi cùng với sự gia tăng đáng kể về thanh khoản.
Trong phiên VN-Index gặp áp lực chốt lời ngắn hạn, khối ngoại quay đầu bán ròng giá trị 272 tỷ đồng, chủ yếu các mã FPT, VCI, STB, VNM, HHS.
Theo giới chuyên gia, thị trường chứng khoán trong nước nhìn chung đã 'quen' với biến động tỷ giá, tuy vậy, vẫn có những nhóm cổ phiếu thực sự chịu ảnh hưởng từ yếu tố này.
Không chỉ là động lực tăng trưởng vĩ mô, đầu tư công còn là chỉ báo sớm cho dòng tiền trên thị trường chứng khoán. Những giai đoạn đẩy mạnh giải ngân thường đi kèm với sự khởi sắc của nhóm ngành hạ tầng, xây dựng và vật liệu - những bánh răng đầu tiên trong cỗ máy tăng trưởng mới.
Bất chấp cổ phiếu họ Vin gây áp lực lên thị trường, lực cầu vẫn lan tỏa tốt ở các nhóm ngành còn lại giúp VN-Index duy trì đà tăng về cuối phiên.
Áp lực điều chỉnh từ các cổ phiếu trụ khiến thị trường gặp khó. Nhiều cổ phiếu giảm kịch sàn, lấy đi tổng cộng 11 điểm của VN-Index. VRE cũng giảm 3,6%
Bên cạnh việc đánh giá về diễn biến thị trường điều chỉnh, dòng vốn ngoại quay ra bán ròng, các chuyên gia chứng khoán sẽ dự báo cơ hội của nhóm cổ phiếu penny khi tuần qua, một số mã đã tăng rất nóng.
Nhóm ngân hàng trở thành gánh nặng đè VN-Index, cá biệt TCB, VCB, STB, BID, MBB lấy đi tổng cộng 1,6 điểm của thị trường. Các mã còn lại phần lớn cũng kết phiên trong sắc đỏ.
Đóng cửa phiên 3/6, VN-Index tăng gần 11 điểm lên mốc 1.347,25 điểm, cao nhất trong hơn 3 năm qua. Thanh khoản cải thiện rõ rệt với giá trị khớp lệnh trên HoSE đạt 22.890 tỷ đồng.
Sự tích cực lan tỏa khắp nhóm chứng khoán, nổi bật 2 mã VND và APG tăng kịch trần với thanh khoản sôi động. Phần lớn các mã còn lại đều kết phiên trong sắc xanh.
Sự hưng phấn gia tăng đáng kể trong phiên chiều nay khi thanh khoản khớp lệnh hai sàn vọt lên mức cao nhất 8 phiên và tăng 23% so với buổi sáng. VN-Index tuy không tăng thêm nhiều nhưng mặt bằng giá vẫn được nâng lên, đặc biệt vốn ngoại có phiên mua ròng đột biến hơn 900 tỷ đồng trên sàn HoSE...
Dù chưa xuất hiện nhóm ngành cổ phiếu nào đủ mạnh trên bảng điện tử, nhưng với lực cầu chủ động, giúp sắc xanh chiếm ưu thế đang hỗ trợ VN-Index tiếp tục đà hồi phục tích cực.
Việc đồng bộ chính sách giữa Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính đã tạo nền tảng pháp lý rõ ràng, minh bạch hơn, thu hút nhà đầu tư nước ngoài tham gia thị trường chứng khoán. Những thay đổi này không chỉ cải thiện tiêu chí tiếp cận thị trường mà còn thúc đẩy gia tăng dòng vốn ngoại, hỗ trợ tiến trình nâng hạng. Để làm rõ hơn về những điểm mới trong Thông tư 03/2025/TT-NHNN và Thông tư 20/2025/TT-BTC, phóng viên đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Duy Khánh – Giám đốc Trung tâm Phân tích, Công ty CP Chứng khoán Smart Invest (AAS)
Sắc tím nở rộ trong nhóm bất động sản, đơn cử PDR, HQC, DIG, LDG, SCR, DTI với thanh khoản sôi động. Các mã còn lại trong ngành phần lớn cũng tăng điểm tích cực.
Áp lực bán dâng cao khiến VN-Index có thời điểm bị mất mốc 1.330 điểm trước khi hồi phục nhẹ về cuối phiên, dưới sự nâng đỡ của hai mã VHM và VIC nhà Vingroup.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm: VHC, VNM và DXG.
Thanh khoản đột ngột co lại ở rất nhiều cổ phiếu, đặc biệt nhóm blue-chips VN30 giảm tới 45% so với sáng hôm qua. Tuy nhiên thị trường cũng không tệ, dòng tiền vẫn xoay vòng năng động và sáng nay đến lượt nhóm cổ phiếu chứng khoán...
Phiên giao dịch đầu tuần ngày 19/5 khép lại với sắc đỏ chiếm ưu thế, khi chỉ số VN-Index giảm 5,1 điểm, tương ứng -0,39%, xuống còn 1.296,29 điểm.
Bên bán gây sức ép khiến VN-Index bị thủng mốc 1.300 điểm, sắc đỏ lan rộng trên bảng điện tử. Trong bối cảnh thị trường giao dịch giằng co, VIC lại tăng kịch trần lên vùng giá cao nhất hơn 3 năm.
Chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ 18/5/2025, hướng đến 50 năm Ngày kỷ niệm thành lập Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (20/5/1975 - 20/5/2025), Viện đang triển khai chuỗi hoạt động phong phú, hấp dẫn dành cho các bạn trẻ yêu thích lĩnh vực Khoa học - Công nghệ.
Ngày hội tuyển sinh khối các ngành Khoa học và Công nghệ diễn ra vào ngày 18/5 tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội) là sự kiện mà hội teen mê khám phá không thể bỏ qua.
Phiên giao dịch ngày 15/5 khép lại với sắc xanh nhẹ cho chỉ số chính dù gặp một số rung lắc. Kết phiên, VN-Index tăng 3,47 điểm, đóng cửa tại 1.313,2 điểm.
Cổ phiếu VPL gây chú ý khi tăng trần 3 phiên liên tiếp lên 97.700 đồng, đây cũng là động lực chính dẫn dắt VN-Index khi đóng góp hơn 2,6 điểm.
Trong phiên VN-Index thăng hoa tiến sát mốc 1.310 điểm, khối ngoại có phiên mua ròng mạnh nhất từ đầu năm với giá trị 2.264 tỷ đồng, tâm điểm FPT, VPB, MWG.
TCB trở thành tâm điểm với mức tăng 6,52% lên 29.400 đồng/cổ phiếu và dẫn đầu đà tăng của VN-Index khi đóng góp tới hơn 3 điểm.
Chốt phiên giao dịch ngày 9/5, VN-Index giảm 2,5 điểm xuống 1.267,3 điểm. Như vậy, sau chuối 4 phiên liên tiếp tăng điểm, thị trường chứng khoán đã quay đầu giảm điểm.
Khối ngoại quay đầu bán ròng giá trị 88 tỷ đồng phiên 9/5, những mã bị đẩy bán mạnh nổi bật là VCB, VHM, NVL, VCG, SSI.
Hệ thống công nghệ KRX đã chính thức đi vào vận hành, đánh dấu bước ngoặt cho thị trường chứng khoán Việt Nam. Ông Lê Quang Chung, Phó Tổng Giám đốc Công ty CP Chứng Khoán Smart Invest (AAS) cho rằng, với khả năng cải thiện hiệu quả giao dịch và mở đường cho các công cụ mới như T+0, bán khống, KRX được kỳ vọng nâng cao thanh khoản, thu hút dòng vốn ngoại và đưa thị trường tiến gần hơn đến mục tiêu nâng hạng từ cận biên lên mới nổi.
Theo đánh giá của chuyên gia, việc vận hành Hệ thống công nghệ thông tin mới (Hệ thống KRX) không chỉ là bước tiến quan trọng về hạ tầng công nghệ, giúp nâng cao minh bạch, hiệu quả thị trường mà còn tạo dư địa triển khai các sản phẩm tài chính mới, đáp ứng tiêu chí nâng hạng.
Việt Nam có thể học hỏi và áp dụng ngay các công cụ như T+0 để tăng thanh khoản, hoặc bán khống để hỗ trợ nhà đầu tư quản lý rủi ro, từ đó nâng cao tính cạnh tranh của thị trường...
Tuần này thị trường chỉ giao dịch 2 phiên và trong suốt 5 ngày sau đó, rủi ro thông tin bất lợi xuất hiện là có, nhất là trong bối cảnh câu chuyện thuế qua vẫn đang rất nóng. Nhà đầu tư không muốn 'đặt cược' trong tình thế này và giảm cường độ giao dịch xuống rất thấp...
Sự biến động mạnh của thị trường chứng khoán trong khi kinh tế vĩ mô trong nước được giữ ổn định, các giải pháp hỗ trợ tăng trưởng được ban hành kịp thời giúp ứng phó với những tác động bất lợi từ bên ngoài đang mở ra cơ hội cho nhà đầu tư bám sát thị trường và hiểu sâu về doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp có danh mục đầu tư tài chính, hoặc công ty chứng khoán tự doanh.
Tiến sĩ trẻ Trần Tuấn Sang - nghiên cứu viên tại Viện nghiên cứu công nghệ lượng tử và tiên tiến Queensland (QUATRI), Đại học Griffith, là người Việt duy nhất (tại Úc) được nhận tài trợ toàn phần của Viện Hàn lâm Khoa học Úc (AAS) để tham dự Hội nghị những người đoạt giải Nobel Lindau năm 2025 (tại Đức), được ví như một ngày hội danh giá của trí tuệ toàn cầu.
Hôm nay 18/4, có 6 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn, trong đó có nhiều mã chứng khoán thuộc diện cảnh báo hoặc kiểm soát.
Khoản mục phải thu từ bán tài sản tài chính chiếm gần một nửa tổng tài sản của CTCP Chứng khoán SmartInvest (HNX: AAS) vào cuối năm 2024, đặt ra dấu hỏi về chất lượng tài sản khi nhiều pháp nhân và cá nhân trong danh sách này có liên hệ tới vợ chồng Chủ tịch HĐQT Ngô Thị Thùy Linh.
Công ty Cổ phần Chứng khoán Smart Invest cho biết vừa đăng ký mua vào 1,2 triệu cổ phiếu DST của Công ty cổ phần Sao Thăng Long.
Công ty cổ phần chứng khoán Smart Invest (AAS) vừa đăng ký mua vào 1,2 triệu cổ phiếu DST của Công ty cổ phần Sao Thăng Long.
Dù Việt Nam chưa được nâng hạng lên thị trường mới nổi hạng 2 theo đánh giá của FTSE Russell, nhưng Việt Nam đang cho thấy những nỗ lực trong cải thiện hệ thống theo hướng chuẩn quốc tế. Nếu tiến độ cải cách được duy trì, cơ hội trong năm 2025 vẫn còn nguyên.
Kết phiên giao dịch chiều ngày 8/4, VN-Index tiếp tục giảm mạnh, mất 77,88 điểm, tương đương 6,43% và đóng cửa ở mức 1.132,79 điểm.
Tâm lý bi quan tiếp tục hiện hữu khiến VN-Index giảm 77,88 điểm, trong đó cổ phiếu ngân hàng tác động xấu đến thị trường khi có tới 18 mã giảm hết biên độ.
Việc Mỹ bất ngờ công bố mức thuế đối ứng cao với Việt Nam và thời điểm có hiệu lực quá gần khiến thị trường bất ngờ, gây nên nhịp lao dốc của VN-Index, vì lo ngại nhiều doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng. Đầu tư Chứng khoán đã ghi nhận ý kiến của lãnh đạo một số bộ, ngành và các chuyên gia xung quanh vấn đề thuế quan.