Theo các chuyên gia, thay vì cứ lo lắng về Dự án đường thủy nội địa Funan Techo của Campuchia (tạm gọi là kênh đào Phù Nam), cần chủ động tìm giải pháp thích ứng cho vùng ĐBSCL, đặc biệt là giải pháp tổng thể về bổ sung nguồn nước, vận hành, trữ nước để 'sống chung' với tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng, kể cả những dự án nhân tạo của các quốc gia lưu vực sông Mekong.
Bộ trưởng bên cạnh Thủ tướng Campuchia Jean-François Tain khẳng định kênh đào Phù Nam Techo là vấn đề nội bộ của Campuchia.
Chủ tịch Thượng viện Campuchia Hun Sen đề nghị chính phủ nước này đẩy nhanh việc xây dựng kênh đào Funan Techo để phát triển kinh tế.
Ông Hun Sen thúc giục chính phủ Campuchia khẩn trương xây dựng kênh đào Funan Techo.
Theo Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao, những thông tin Việt Nam có được cho đến thời điểm này về dự án kênh đào Funan Techo chưa đủ để có thể đánh giá đầy đủ tác động của dự án.
Dự án kênh đào Phù Nam Techo là một trong những đề tài được quan tâm tại Họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao ngày 9/5.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết, Việt Nam chưa có đủ thông tin để đánh giá tác động của dự án kênh đào Funan Techo và mong muốn Campuchia chia sẻ đầy đủ.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết, Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm, bảo vệ và thúc đẩy quyền tự do cơ bản của con người, trong đó có quyền tự do biểu đạt, tự do ngôn luận, tự do báo chí và tự do tiếp cận thông tin.
Bộ Ngoại giao Việt Nam mong muốn Campuchia phối hợp chặt chẽ trong việc chia sẻ thông tin về kênh đào Phù Nam Techo. Hiện Việt Nam chưa có đủ thông tin để đánh giá tác động của dự án này.
Chiều 9-5, tại cuộc họp báo thường kỳ, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng đã có bình luận liên quan đến việc cung cấp thông tin về kênh đào Funan Techo từ phía Campuchia.
Ngày 9-5, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ tháng 5.
Bộ Ngoại giao cho biết Việt Nam mong muốn Campuchia chia sẻ đầy đủ thông tin về kênh đào Funan Techo để có đánh giá cụ thể về mức độ tác động của dự án.
Việt Nam mong muốn phía Campuchia tiếp tục hợp tác chặt chẽ với Việt Nam và các nước trong Ủy hội sông Mekong, chia sẻ đầy đủ thông tin về dự án và đánh giá chi tiết các tác động của dự án kênh đào Funan Techo
Người phát ngôn Phạm Thu Hằng đã có bình luận liên quan đến việc cung cấp thông tin về kênh đào Funan Techo từ phía Campuchia trong khuôn khổ họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao ngày 9/5.
Chiều 9/5, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Người phát ngôn Phạm Thu Hằng đã có bình luận liên quan đến việc cung cấp thông tin kênh đào Funan Techo từ phía Campuchia.
Dù lãnh đạo Campuchia nói không lơ là trách nhiệm chia sẻ thông tin về dự án kênh đào Funan Techo, song phía Việt Nam cho biết thông tin có được chưa đủ đánh giá tác động của dự án này.
Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết mong muốn Campuchia tiếp tục phối hợp thông tin và tiến hành đánh giá tác động của dự án kênh đào Phù Nam - Techo.
Đó là phát biểu của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao tại cuộc họp báo thường kỳ ngày 9/5, để trả lời câu hỏi về khẳng định của phía Campuchia rằng Campuchia không lơ là việc cung cấp thông tin về kênh đào Funan Techo cho Việt Nam.
Ngày 9/5, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan tới dự án kênh đào Phù Nam Techo của Campuchia.
Việt Nam mong muốn phía Campuchia tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Việt Nam và các nước trong Ủy hội sông Mekong để chia sẻ đầy đủ thông tin, đánh giá chi tiết tác động của dự án kênh đào Funan Techo.
Sáng 06-5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Phó Thủ tướng Vương quốc Campuchia Neth Savoeun. Nhiệt liệt chào mừng và cảm ơn Phó Thủ tướng đã dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Chính phủ Hoàng gia Campuchia sang Việt Nam và dự Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7-5-1954 – 7-5-2024), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là thắng lợi chung của ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia và khẳng định Việt Nam luôn trân trọng sự giúp đỡ quý báu của các thế hệ lãnh đạo và người dân hai nước Campuchia và Lào đối với sự nghiệp cách mạng của Nhân dân Việt Nam.
Việt Nam mong muốn cùng Campuchia và các quốc gia trong lưu vực sông Mekong hợp tác chặt chẽ trong các hoạt động sử dụng, quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững dòng sông Mekong trên cơ sở Hiệp định Mekong và các quy định của Ủy hội sông Mekong quốc tế.
Thủ tướng khẳng định, Việt Nam mong muốn cùng Campuchia và các quốc gia trong lưu vực sông Mekong hợp tác chặt chẽ trong các hoạt động sử dụng, quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững dòng sông Mekong.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam mong muốn cùng Campuchia và các quốc gia trong lưu vực sông Mekong hợp tác chặt chẽ trong các hoạt động sử dụng, quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững dòng sông Mekong.
Việt Nam tôn trọng lợi ích chính đáng của Campuchia và đề nghị các bên phối hợp chia sẻ thông tin, đánh giá đầy đủ tác động dự án kênh đào Funan Techo.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng mong rằng Campuchia có đánh giá đầy đủ tác động của dự án kênh đào Phù Nam Techo đối với nguồn nước, tài nguyên nước và môi trường sinh thái của khu vực tiểu vùng sông Mekong, vì sự phát triển bền vững của khu vực.
Ngày 5/5, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước những phát biểu gần đây của phía Campuchia về việc triển khai dự án kênh đào Funan Techo.
Đối với dự án kênh đào Funan Techo, Việt Nam rất quan tâm và tôn trọng lợi ích chính đáng của Campuchia theo tinh thần của Hiệp định Mekong 1995, phù hợp với các quy định của Ủy hội sông Mekong.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nêu quan điểm của Việt Nam đối với các phát ngôn liên quan dự án kênh đào Phù Nam Techo do Campuchia xây dựng.
Về dự án kênh đào Funan Techo, Việt Nam rất quan tâm và tôn trọng lợi ích chính đáng của Campuchia. Việt Nam mong rằng Campuchia tiếp tục phối hợp chia sẻ thông tin, đánh giá đầy đủ tác động của dự án này.
Đối với dự án kênh đào Funan Techo, Việt Nam rất quan tâm và tôn trọng lợi ích chính đáng của Campuchia theo tinh thần của Hiệp định Mekong 1995, phù hợp với các quy định của Ủy hội sông Mekong.
Ngày 5/5, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước những phát biểu gần đây của phía Campuchia về việc triển khai dự án kênh đào Funan Techo.
Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt nêu rõ: Việt Nam đề nghị hoạt động của các nước liên quan cần phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là UNCLOS 1982, đồng thời đóng góp tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu duy trì hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn, tự do hàng không hàng hải ở Biển Đông.
Phó Phát ngôn Đoàn Khắc Việt nêu rõ Việt Nam đề nghị hoạt động của các bên, các nước liên quan cần phải phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, đồng thời phải đóng góp tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu trên.
Ngày 11-4, tại Hà Nội, ông Đoàn Khắc Việt, Phó phát ngôn viên Bộ Ngoại giao đã trả lời câu hỏi của báo chí về phản ứng của Việt Nam trước thông tin Campuchia xây dựng kênh đào Phù Nam (tên tiếng Anh là Funan Techo).
Ngày 11-4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ tháng 4.
Chiều 11/4, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt đã nêu quan điểm của Việt Nam về việc xây dựng kênh đào Phù Nam Techo.
Chính phủ Campuchia vừa ra thông báo khẳng định vụ tràn hóa chất hồi đầu tháng này xuống sông Nậm Khan, một nhánh của sông Mekong chảy qua Lào, đã không làm ảnh hưởng đến chất lượng nước của dòng sông, cũng như không gây ra thiệt hại đáng kể về môi trường.
Những bất lợi của khu vực Tây Nam bộ trước diễn biến thực tế khó khăn do hạn, mặn xâm nhập. Trong đó, ngoài những yếu tố tự nhiên gây tác động tiêu cực đến đời sống, sản xuất và sinh hoạt của cư dân trong vùng thì việc quản lý và khai thác nguồn tài nguyên của con người cũng là một tác nhân ảnh hưởng.