Đại biểu Quốc hội cho rằng, trong khi 2 bệnh viện Bạch Mai, Việt Đức cơ sở chính tại Hà Nội luôn trong tình trạng quá tải, việc hai bệnh viện cơ sở Hà Nam chậm tiến độ, đóng băng đã gây ra lãng phí lớn. Thực trạng này cần sớm có giải pháp hữu hiệu và kịp thời.
Tán thành cao chủ trương đầu tư xây dựng đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, song nhiều ý kiến tại phiên thẩm tra của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng, cần làm rõ khả năng đáp ứng số vốn khổng lồ cho dự án này.
Mặc dù toàn bộ 15/15 chỉ tiêu của kế hoạch năm 2024 dự kiến đều có thể đạt và vượt, song nhiều vị đại biểu Quốc hội vẫn cho rằng, cần tiếp tục gỡ những điểm nghẽn về đầu tư, nhân lực để nền kinh tế có thể tăng tốc.
Tuần làm việc thứ 2 (từ ngày 28/10 đến ngày 1/11) của đợt 1, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiếp tục thảo luận nhiều vấn đề quan trọng liên quan đến các dự án Luật: Luật Đầu tư công (sửa đổi), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Dự trữ quốc gia, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế, Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ... Trong đó, đáng chú ý, Quốc hội trình bày Tờ trình về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam, với nhiều ý kiến đóng góp của đại biểu nhằm sửa đổi, bổ sung Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam để bảo đảm phù hợp với hệ thống pháp luật hiện hành.
Một số đại biểu Quốc hội cho rằng, dự thảo Luật cần quy định rõ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, hộ gia đình trong việc phòng cháy.
Một số ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định riêng về điều kiện bảo đảm an toàn phòng cháy chữa cháy đối với cơ sở, nhà ở, nhà ở riêng lẻ, đặc biệt là nhà ở kết hợp sản xuất, kinh doanh.
Dự thảo Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ đã bổ sung, quy định rõ trách nhiệm của nhiều đối tượng trong hoạt động phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, trong đó có chủ hộ gia đình, chủ nhà cho thuê…
Sáng 1/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.
Dự luật Phòng không nhân dân bổ sung quy định Bộ Công an được cấp phép bay cho các chuyến bay của máy bay không người lái, phương tiện bay khác của Bộ và phải thông báo cho Bộ Quốc phòng biết để quản lý...
Dự thảo Luật Phòng không nhân dân đã bổ sung quy định Bộ Quốc phòng cấp phép bay hoặc phân cấp cho đơn vị thuộc quyền cấp phép bay đối với tàu bay không người lái và phương tiện bay khác.
Chiều 30-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng không nhân dân.
Thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 28/10, Quốc hội họp phiên toàn thể tại Hội trường Diên Hồng, nghe cơ quan soạn thảo và thẩm tra báo cáo về dự án Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam...
Trong phiên thảo luận ở tổ chiều 28/10, đại biểu Nguyễn Thành Trung - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái đã tham gia ý kiến vào một số một vấn đề cụ thể về việc sửa đổi, bổ sung Điều 31 về tiền lương, phụ cấp nhà ở và điều kiện làm việc đối với sĩ quan tại ngũ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.
Chiều 28/10, Quốc hội nghe cơ quan soạn thảo và thẩm tra báo cáo về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành nội dung phiên họp.
Đại tướng Phan Văn Giang, Đại tướng Nguyễn Tân Cương và Thiếu tướng Vũ Xuân Hùng nói về đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu với sĩ quan quân đội.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam theo hướng nâng hạn tuổi phục vụ tại ngũ theo cấp bậc quân hàm cao nhất của sĩ quan QĐND Việt Nam các mức khác nhau (Cấp úy: 50; Thiếu tá: 52; Trung tá: 54; Thượng tá: 56; Đại tá: 58; Cấp Tướng: 60).
Chiều 28/10, Quốc hội đã nghe Tờ trình của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Quốc phòng và An ninh về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, trong đó có quy định về việc bố trí quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội cho quân đội.
Chính phủ đề xuất nâng tuổi nghỉ hưu của sĩ quan quân đội, đối với cấp tướng vẫn giữ nguyên 60 tuổi với nam, nhưng với nữ tăng từ 55 lên 60 tuổi.
Chiều 28-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.
Sĩ quan quân đội là giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa 2... có thể được nghỉ hưu muộn hơn theo quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
Tuổi nghỉ hưu của sĩ quan theo luật hiện hành là cơ bản phù hợp với đặc thù hoạt động quân sự, tuy nhiên chưa tận dụng được nguồn nhân lực có trình độ, kinh nghiệm, sức khỏe
Ngày 28.10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV, Quốc hội thảo luận về Báo cáo của Đoàn Giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023.
Thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 28/10, Quốc hội họp phiên toàn thể tại Hội trường Diên Hồng, nghe cơ quan soạn thảo và thẩm tra báo cáo về dự án Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành nội dung phiên họp.
Sáng 25.10, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh, Trung tướng Lê Tấn Tới, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Italia đã tiếp Đại sứ Italia tại Việt Nam Marco Della Seta.
Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 24/10 Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa cùng với Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Nam và Trà Vinh đã tham gia thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (sửa đổi); dự án Luật Dữ liệu.
Công an tỉnh vừa phối hợp với Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai tổ chức Hội nghị Cung cấp thông tin, lấy ý kiến đóng góp đối với các dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo, trong đó có Dự thảo Luật Dữ liệu.
Dự thảo Luật Dữ liệu lần đầu tiên quy định việc chuyển dữ liệu ra khỏi biên giới Việt Nam đang nhận được sự quan tâm của người dân, doanh nghiệp, tổ chức.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 22/10, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Dữ liệu; trong đó có ý kiến về việc cân nhắc áp dụng thí điểm về Sàn giao dịch dữ liệu.
Trung tâm dữ liệu quốc gia khi đưa vào triển khai hoạt động sẽ là tiền đề để thúc đẩy phát triển và đẩy mạnh khai thác các cơ sở dữ liệu quốc gia phục vụ phát triển kinh tế xã hội; góp phần thực hiện mục tiêu nâng tầm chiến lược phát triển kinh tế số của Việt Nam, theo kịp các quốc gia trên thế giới, bảo đảm điều kiện cho Việt Nam phát triển và hòa nhập với nền kinh tế số của thế giới...
Theo Bộ trưởng Bộ Công an, việc xây dựng dự án Luật Dữ liệu phù hợp với chủ trương của Đảng, Nhà nước về chuyển đổi số quốc gia, phục vụ phát triển Chính phủ số, kinh tế, xã hội số và cải cách, cắt giảm thủ tục hành chính.
Ủy ban Quốc phòng - An ninh cho rằng đây là lĩnh vực mới, đặc thù, để có sự quản lý chặt chẽ, bảo đảm an ninh, an toàn thì có thể cân nhắc áp dụng thí điểm về sàn giao dịch dữ liệu.
Theo Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang, một trong những mục đích xây dựng Luật Dữ liệu là nhằm thúc đẩy hình thành thị trường dữ liệu, hỗ trợ phát triển sản phẩm dịch vụ dựa trên dữ liệu, các giao dịch thương mại trên môi trường số được thường xuyên, liên tục, an toàn và minh bạch hơn.
Dự thảo Luật Dữ liệu đề cập đến việc thành lập Trung tâm dữ liệu quốc gia, sẽ do Chính phủ quyết định theo thẩm quyền và dự kiến đây sẽ là một đơn vị mới thuộc Bộ Công an.
Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 22-10, Quốc hội đã nghe tờ trình dự án Luật Dữ liệu.
Trung tâm dữ liệu quốc gia khi đưa vào triển khai hoạt động sẽ là tiền đề để thúc đẩy quá trình phát triển và đẩy mạnh khai thác các cơ sở dữ liệu quốc gia phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; góp phần thực hiện mục tiêu nâng tầm chiến lược phát triển kinh tế số của Việt Nam theo kịp các quốc gia trên thế giới, bảo đảm điều kiện cho Việt Nam phát triển và hòa nhập với nền kinh tế số của thế giới.
Chiều 22-10, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ tám, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, nghe tờ trình về dự án Luật Dữ liệu.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 22/10, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Dữ liệu.
Việc chuyển dữ liệu ra nước ngoài cho tổ chức, cá nhân nước ngoài phải thực hiện theo đúng quy định; bảo đảm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể dữ liệu, bảo vệ an ninh, quốc phòng và lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng.
Dự thảo Luật Dữ liệu dành riêng một chương để quy định về xây dựng và phát triển Trung tâm dữ liệu quốc gia.
Chiều 22.10, tiếp tục Kỳ họp thứ Tám, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Dữ liệu.
Việc xây dựng Luật Dữ liệu nhằm tạo sự thống nhất, đồng bộ, sử dụng hiệu quả dữ liệu phục vụ công tác quản lý nhà nước và phát triển kinh tế - xã hội