Tích cực ứng dụng chuyển đổi số trong ngành Nội vụ Hà Nội

Ngày 28-6, Đảng bộ cơ quan Sở Nội vụ Hà Nội tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ I, nhiệm kỳ 2025-2030.

Địa phương có thể giới thiệu mức cao hơn tỷ lệ 35% nữ ứng cử viên đại biểu Quốc hội, HĐND

Trong tuần làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 9, ngày 24/6/2025, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND).

Nghiên cứu sử dụng cơ sở dữ liệu quốc gia và VNeID để lập danh sách cử tri, in thẻ cử tri

Nghiên cứu sử dụng cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và ứng dụng định danh điện tử của Bộ Công an (VNeID) trong việc lập danh sách cử tri, in thẻ cử tri và triển khai thực hiện ở một số bước trong điều kiện cho phép.

Thống nhất rút ngắn thời gian thực hiện quy trình bầu cử

Chiều 24/6, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, với 415/418 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 86,82% tổng số đại biểu Quốc hội). Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.

Thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân

Chiều 24/6, với đại đa số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.

Bảo đảm ít nhất 35% số người trong danh sách chính thức ứng cử ĐBQH là phụ nữ

Chiều 24/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND với 415/418 ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành, đạt 99,28%.

Quốc hội đồng ý rút ngắn thời gian thực hiện quy trình bầu cử

Việc điều chỉnh giảm thời gian thực hiện quy trình bầu cử nhằm rút ngắn khoảng thời gian từ khi bế mạc Đại hội Đảng toàn quốc đến khi khai mạc Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp để kịp thời kiện toàn nhân sự của Nhà nước, của địa phương, sớm đưa Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ các cấp vào thực tiễn.

Rút ngắn quy trình bầu cử gần 40 ngày

Luật sửa đổi, bổ sung Luật Bầu cử vừa được Quốc hội thông qua, chính thức rút ngắn quy trình bầu cử gần 40 ngày.

Tỷ lệ nữ ứng cử đại biểu Quốc hội, HĐND chưa đạt 35%: Không xử lý trách nhiệm người đứng đầu

Tiếp tục chương trình chiều 24/6, với 415 (chiếm 86,82%) đại biểu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.

Công dân được ứng cử đại biểu HĐND ở 2 cấp trong cùng một nhiệm kỳ

Luật Bầu cử ĐBQH và đại biểu HĐND vừa được Quốc hội thông qua quy định công dân được nộp hồ sơ ứng cử làm đại biểu HĐND tối đa ở 2 cấp trong cùng một nhiệm kỳ.

Bangladesh sẽ tổ chức Tổng tuyển cử vào tháng 4/2026

Bangladesh sẽ tổ chức Tổng tuyển cử vào nửa đầu tháng 4 năm 2026. Cố vấn trưởng của Chính phủ lâm thời tại quốc gia Nam Á này, ông Muhammad Yunus đã thông báo với người dân Bangladesh vào tối ngày 6/6.

Hàn Quốc điều tra hàng loạt sự cố trong bỏ phiếu sớm

Nhiều vi phạm bất thường đã được ghi nhận trong hai ngày bỏ phiếu sớm bầu Tổng thống Hàn Quốc, khiến cơ quan chức năng khẩn trương điều tra.

Hàn Quốc bắt đầu bỏ phiếu sớm bầu cử tổng thống

Hoạt động bỏ phiếu trước thời hạn để bầu tổng thống thứ 21 của Hàn Quốc đã được tiến hành đồng loạt tại các khu vực bầu cử của nước này từ 6h ngày 29/5.

Tiếp xúc cử tri dự kiến sẽ kết hợp trực tiếp và trực tuyến

Sáng 2-15, đại biểu (ĐB) Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND.

Philippines chính thức công bố kết quả bầu chọn Thượng nghị sĩ

Ủy ban Bầu cử Philippines (Comelec) chiều 17/5 đã tạo nên lịch sử bằng cách công bố những người chiến thắng trong cuộc đua vào Thượng viện, chỉ 5 ngày sau ngày bầu cử, nhanh nhất từ trước đến nay đối với bất kỳ cuộc bầu cử nào của Philippines.

Cựu Tổng thống Phillippines có được nhậm chức khi đang bị ICC giam giữ?

Với 99,49% kết quả phiếu bầu được kiểm, cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã thắng cử Thị trưởng thành phố Davao. Tuy nhiên ông Duterte đang bị tạm giam tại La Hay (Hà Lan) trong thời gian chờ ICC xét xử liên quan đến cuộc chiến chống ma túy khiến hàng nghìn người thiệt mạng khi ông còn đương nhiệm.

Cựu Tổng thống Philippines Duterte thắng cử thị trưởng dù đang hầu tòa quốc tế

Cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử thị trưởng tại quê nhà Davao.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận tại tổ về Dự án Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân và một số nội dung quan trọng khác

Chiều 12/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội làm việc tại tổ, thảo luận về Dự án Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Phá sản và Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án; Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND; việc rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026. Đồng chí Quản Minh Cường, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh chủ trì phiên thảo luận tổ 8, gồm các đoàn: Cao Bằng, Cần Thơ, Điện Biên và Trà Vinh.

Cựu Tổng thống Philippines Duterte thắng cử Thị trưởng dù đang bị ICC giam giữ

Bất chấp việc đang bị Tòa Hình sự Quốc tế (ICC) giam giữ, cựu Tổng thống Philippines Duterte vẫn giành chiến thắng áp đảo trong cuộc tranh cử Thị trưởng thành phố Davao.

Siết chặt tiêu chuẩn ứng cử, điều chỉnh thời gian hiệp thương và khu vực bỏ phiếu

Chiều 12/5, thảo luận tại tổ 11 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Bắc Kạn, Sơn La, Long An, Vĩnh Long) về dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân và dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND, các đại biểu phân tích về chế tài xử phạt vi phạm dữ liệu cá nhân, phạm vi hành vi bị cấm, đến tiêu chuẩn ứng cử, thời gian hiệp thương và quy trình xác định khu vực bỏ phiếu, nhằm bảo đảm tính khả thi, hiệu quả và đồng bộ của hệ thống pháp luật.

Linh hoạt quy định số lượng thành viên Ủy ban bầu cử

Số lượng thành viên của Ủy ban bầu cử cần có sự linh hoạt để các địa phương có thể điều chỉnh cho phù hợp với đặc thù dân số. Đây là một trong nhiều ý kiến được nêu ra khi bàn luận về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND.

Quy định rõ tiêu chuẩn ứng viên, nâng chất lượng ĐBQH, HĐND các cấp

Theo các ĐBQH, cần bổ sung quy định về tiêu chuẩn ứng viên để nâng cao chất lượng đại biểu, nâng cao hoạt động của HĐND các cấp.

Không quy định cứng số thành viên Ủy ban bầu cử ở cấp xã

Góp ý về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND tại Phiên thảo luận tổ chiều 12/5, có ý kiến đề nghị, không nên quy định cứng số lượng thành viên Ủy ban bầu cử ở cấp xã là từ 9 đến 15 thành viên, mà cần căn cứ vào quy mô, diện tích các xã để xác định số lượng thành viên cho phù hợp.

Băn khoăn khi UBND cấp xã được quyết định khu vực bỏ phiếu bầu cử

Đại biểu đề nghị làm rõ như thế nào là 'trường hợp cần thiết' trong việc xác định khu vực bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND sẽ do UBND cấp tỉnh điều chỉnh theo khu vực bỏ phiếu.

Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Đề xuất không quy định cứng số lượng thành viên Ủy ban bầu cử ở cấp xã

Thảo luận tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND); việc rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026, chiều 12/5, các đại biểu Quốc hội đề xuất không quy định cứng số lượng thành viên Ủy ban bầu cử ở cấp xã.

Đổi mới cơ chế bầu cử: Tạo nền tảng pháp lý đồng bộ

Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân đã được Ủy ban Công tác đại biểu trình bày, cùng với Báo cáo thẩm tra từ Ủy ban Dân nguyện và Giám sát. Với mục tiêu thể chế hóa chủ trương tinh gọn bộ máy, thực hiện mô hình chính quyền địa phương hai cấp và rút ngắn quy trình bầu cử, dự thảo Luật hứa hẹn tạo nền tảng pháp lý đồng bộ, đảm bảo tính dân chủ, minh bạch, đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.

ĐB Quốc hội: rút ngắn thời gian thực hiện quy trình bầu cử là bước tiến lớn, thể hiện tinh thần tinh gọn

Thời gian từ khi nộp hồ sơ đến khi tiến hành bầu cử được rút ngắn từ 60 xuống 42 ngày so với trước đây được xem là bước tiến lớn, thể hiện quyết tâm cao của các đơn vị liên quan trong tinh gọn bộ máy, tiết kiệm nguồn lực, thời gian.

Quy trình, thủ tục bầu cử giảm từ 70 ngày xuống còn 42 ngày

Sáng 12-5, Chủ nhiệm Ủy ban Công tác đại biểu của Quốc hội Nguyễn Thanh Hải trình bày tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND.

Bổ sung 'trường hợp đặc biệt' với cán bộ khi ứng cử đại biểu Quốc hội

Luật Bầu cử sửa đổi bổ sung trường hợp đặc biệt, cho phép Hội đồng Bầu cử quốc gia hướng dẫn việc chuyển hồ sơ ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đối với người ứng cử chuyển công tác.

Lược bỏ toàn bộ quy định bầu cử liên quan đến HĐND cấp huyện

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND lược bỏ toàn bộ các quy định có liên quan đến HĐND cấp huyện.

Đề xuất giảm thời gian thực hiện quy trình, thủ tục bầu cử còn 42 ngày

Cơ quan soạn thảo đề xuất giao Hội đồng bầu cử quốc gia căn cứ tình hình thực tế điều chỉnh thời gian giữa các bước trong quy trình bầu cử, phù hợp với thực tế, bảo đảm thời gian theo quy định.

Đa dạng hóa hình thức vận động bầu cử Quốc hội

Quốc hội đã nghe Chủ nhiệm Ủy ban công tác đại biểu của Quốc hội Nguyễn Thanh Hải trình bày tờ trình về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân; trong đó có nội dung về hình thức vận động bầu cử vào sáng 12/5.

Ứng viên ĐBQH diện Trung ương quản lý chuyển công tác, chuyển hồ sơ ứng cử thế nào?

Cán bộ diện Trung ương quản lý đã ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND cấp tỉnh nhưng chuyển công tác sang đơn vị hành chính khác khi đã hết thời hạn nộp hồ sơ thì Hội đồng bầu cử quốc gia sẽ hướng dẫn thủ tục chuyển hồ sơ ứng cử.

Vận động bầu cử ĐBQH, đại biểu HĐND có thể theo hình thức trực tuyến

Tại Tờ trình Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử ĐBQH và đại biểu HĐND vừa được trình Quốc hội quy định hình thức vận động bầu cử đa dạng hơn, như hình thức trực tiếp, trực tuyến, trực tiếp kết hợp với trực tuyến…

Quốc hội xem xét sửa 47 điều trong Luật Bầu cử: Tăng trách nhiệm cho chính quyền hai cấp

Quốc hội nghe Tờ trình đề xuất sửa đổi, bổ sung 47 điều của Luật Bầu cử nhằm rút ngắn thời gian, tăng quyền cho địa phương, cụ thể hóa chính quyền hai cấp.

Lược bỏ toàn bộ quy định liên quan đến Hội đồng nhân dân cấp huyện

Trong phiên họp sáng nay, 12-5, Quốc hội nghe Tờ trình Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.

Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng ngày 12/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Tờ trình và báo cáo thẩm tra Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.

Quy định mới về bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND: Cần đảm bảo tính khả thi

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, chiều 12/5, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân. Tại tổ 7 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Lạng Sơn, Thái Nguyên, Kiên Giang, Thành phố Huế.

Kết quả bầu cử Singapore: Đảng PAP cầm quyền giành chiến thắng áp đảo với 87/97 ghế

Theo kết quả từ ủy ban bầu cử, Đảng Hành động nhân dân Singapore (PAP) đã giành chiến thắng liên tiếp trong cuộc bầu cử lần thứ 14 hôm 3/5 với 87 trong số 97 ghế trong Quốc hội, kéo dài thời gian nắm quyền kéo dài sáu thập kỷ của đảng này tại trung tâm tài chính châu Á.

Singapore siết chặt mạng xã hội, ngăn chặn can thiệp trong mùa bầu cử

Trong bối cảnh các đảng phái đang đẩy mạnh chiến dịch tranh cử và ngày Bầu cử (3/5) đang đến gần, Bộ Phát triển Kỹ thuật số và Thông tin Singapore hôm qua (24/4) khẳng định sẽ tăng cường kiểm soát không gian mạng và kêu gọi người dân tăng cường cảnh giác trước các thông tin độc hại, sai lệch.

Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh lấy ý kiến tham gia vào các dự thảo luật trình tại Kỳ họp thứ Chín

Ngày 24.4, Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh tổ chức hội nghị lấy ý kiến tham gia vào các dự thảo luật trình tại Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội Khóa XV.

Lấy ý kiến 3 dự án luật dự kiến thông qua tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội XV

Ngày 23-4, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh đã tổ chức Hội nghị Lấy ý kiến đóng góp Dự án Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND (sửa đổi); Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi); Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).

Lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân

Ngày 24-3, tại Đà Nẵng, Ủy ban Công tác đại biểu của Quốc hội đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến vào dự thảo Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân (sửa đổi).

Lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân (sửa đổi)

Ngày 24.3, tại TP. Đà Nẵng, Ủy ban Công tác đại biểu tổ chức Hội thảo lấy ý kiến vào dự thảo Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân (sửa đổi).

Lấy ý kiến vào dự thảo Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân (sửa đổi)

Sáng 24/3 tại Đà Nẵng, Ủy ban Công tác đại biểu tổ chức tổ chức Hội thảo lấy ý kiến vào dự thảo Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân (sửa đổi).

Romania bác bỏ tư cách ứng cử viên cực hữu thứ hai trong cuộc bầu cử tổng thống

Ngày 15/3, Ủy ban bầu cử Romania đã tiếp tục loại ứng cử viên cực hữu thứ hai là bà Diana Sosoaca, khỏi cuộc bầu cử tổng thống vào tháng 5 trong bối cảnh căng thẳng gia tăng chính trị trước thềm cuộc bỏ phiếu.