Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất bổ sung 4 dự án luật trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 10, trong đó có Dự án Luật Tiết kiệm, chống lãng phí.
Cử tri cho rằng việc xác định nghĩa vụ tài chính đối với các trường hợp chia tách thửa đất ở, công nhận quyền sử dụng đất ở theo quy định của pháp luật đất đai chưa phù hợp với thực tế.
Dư luận phản ánh đề thi tốt nghiệp THPT một số môn 'rất khó', Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa- Xã hội cho biết sẽ phối hợp với Bộ GD&ĐT nghiên cứu kỹ để báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Với 100% đại biểu có mặt biểu quyết tán thành, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Nghị quyết điều chỉnh Chương trình lập pháp năm 2025, bổ sung bốn dự án luật trình Quốc hội xem xét thông qua tại kỳ họp cuối cùng (tháng 10/2025).
Báo cáo giám sát chuyên đề về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực giai đoạn 2021-2024 đã chỉ ra nhiều điểm sáng, nhưng cũng tồn tại không ít hạn chế cần khắc phục và đưa ra nhiều kiến nghị quan trọng…
Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí bổ sung 4 dự án luật vào Chương trình lập pháp năm 2025, gồm các dự án: Luật Tiết kiệm, chống lãng phí (sửa đổi); Luật An ninh mạng; Luật Thương mại điện tử; Luật Giám định tư pháp (sửa đổi).
Sáng 10/7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến bước đầu về dự thảo Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
Ngày 10/7, Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Vĩnh Lộc đã tổ chức Hội nghị lần thứ nhất, nhiệm kỳ 2024-2029 để công bố các Quyết định về công tác tổ chức cán bộ và thông qua dự thảo Quy chế làm việc, chương trình phối hợp thống nhất hành động 6 tháng cuối năm 2025.
Sáng 10/7, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Phiên họp thứ 47.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Xã hội, dư luận phản ánh rất nhiều về đề thi một số môn học khó hơn năm trước, do đề thi có phần ngoài chương trình nhiều.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh cần có giải pháp cân đối cung cầu, bình ổn vật liệu xây dựng, đảm bảo giá cả hợp lý để triển khai các công trình nhanh, tốt hơn.
Chính phủ đề xuất xây dựng Dự án Luật Tiết kiệm, chống lãng phí trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua tại Kỳ họp thứ 10 (tháng 10 năm 2025).
Tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 10/7, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đề xuất cần có chính sách đãi ngộ đặc thù nhằm thu hút và giữ chân đội ngũ cán bộ công nghệ thông tin tại các cơ quan nhà nước.
Sáng 10/7, tại Phiên họp thứ 47, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, quyết định điều chỉnh Chương trình lập pháp năm 2025.
Sáng 10//7, báo cáo trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội về công tác dân nguyện của Quốc hội trong tháng 4, 5 và 6 năm 2025, bà Lê Thị Nga - Phó Chủ nhiệm thường trực Ủy ban Dân nguyện và Giám sát của Quốc hội cho rằng, cử tri và nhân dân quan tâm, đồng thuận, thống nhất cao với chủ trương sắp xếp lại tổ chức bộ máy hành chính nhà nước.
Thường trực Ủy ban Dân nguyện và Giám sát kiến nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất, buôn bán hàng giả; đồng thời làm rõ trách nhiệm của Bộ, ngành, cá nhân có trách nhiệm thực hiện việc hậu kiểm chất lượng sản phẩm đã đăng ký.
Tiếp tục Phiên họp thứ 47, sáng nay, 10/7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, quyết định điều chỉnh Chương trình lập pháp năm 2025.
Chủ trì khai mạc Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh yêu cầu phải 'chuẩn bị thật bài bản, chủ động, đổi mới mạnh mẽ' cho Kỳ họp thứ Mười – kỳ họp cuối nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV; đồng thời quán triệt tinh thần hành động quyết liệt, trách nhiệm cao để hoàn thành khối lượng công việc lớn trong những tháng cuối nhiệm kỳ.
Sáng 10-7, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 47, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 4, 5 và 6-2025.
Cần tiếp tục hoàn thiện dự thảo Nghị quyết giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực.
Cho ý kiến về báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Xã hội Nguyễn Đắc Vinh cho biết dư luận phản ánh rất nhiều về việc đề thi tốt nghiệp THPT một số môn học có độ khó rất cao so với năm trước.
Vừa qua thực hiện chính quyền địa phương 2 cấp cho thấy nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước còn 'yếu, rất yếu', theo nhận xét của lãnh đạo Chính phủ.
Theo ông Phan Văn Mãi, xã hội hóa không phải là 'thương mại hóa giáo dục - đào tạo'. Thậm chí, Nhà nước đầu tư nhiều hơn, 'năm sau nhiều năm trước'.
Theo ông Nguyễn Đắc Vinh - Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Xã hội, quan điểm chung là các đề thi phải theo hướng có tính phân loại cao và hướng về chất lượng, để tránh việc không phân loại được học sinh...
Ngày 10/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 4, 5 và 6/2025.
Sáng 10-7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 47, bàn nhiều nội dung quan trọng.
Ông Nguyễn Đắc Vinh cho biết, Thường trực Ủy ban Văn hóa và Xã hội đã thảo luận với một số cơ quan của Quốc hội và thống nhất kế hoạch dự kiến tháng 8 sẽ tổ chức phiên giải trình về thuốc giả, thực phẩm giả.
Tại Phiên họp thứ 47, cùng với 3 dự án luật khác, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành Luật Thương mại điện tử được bổ sung vào Chương trình làm việc Kỳ họp thứ 10.
Sáng 10/7, tại Phiên họp thứ 47, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến bước đầu về dự thảo báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế - Ngân sách của Quốc hội Phan Văn Mãi cho rằng phải xác định chính sách đột phá cho phát triển giáo dục, đặc biệt là giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.
Ngày 10/7 dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Ngày 10/7, Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. Phiên họp diễn ra trong một ngày, cho ý kiến vào 8 nội dung chính.
Sáng 10/7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến bước đầu về dự thảo Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
Ngày 10/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao' giai đoạn 2021-2024.
Lễ công bố Nghị quyết, Quyết định của Trung ương về sáp nhập, thành lập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã không chỉ có ý nghĩa chính trị, hành chính đặc biệt quan trọng mà còn thể hiện quyết tâm lớn của Đảng, Nhà nước trong việc tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả.
Tại phiên họp thứ 47, diễn ra sáng 10/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo kết quả giám sát chuyên đề liên quan tới sử dụng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao.
Ngày 10-7, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến bước đầu về dự thảo Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.
Chính phủ đề nghị, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) xem xét, bổ sung 4 dự án luật vào Chương trình lập pháp năm 2025, trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua tại Kỳ họp thứ 10 (tháng 10/2025).
Sáng 10/7, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc phiên họp thứ 47.
Sáng 10-7, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 47, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định điều chỉnh Chương trình lập pháp năm 2025.
Sáng 10.7, tại Phiên họp thứ 47, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025. Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh trình bày Tờ trình đề xuất bổ sung 4 dự án Luật nhằm đảm bảo yêu cầu hoàn thiện thể chế, phục vụ quản lý, phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh mới.
Sáng 10/7, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã khai mạc Phiên họp thứ 47. Đây là phiên họp thường kỳ có ý nghĩa quan trọng trong việc chuẩn bị nội dung cho Kỳ họp thứ 10, kỳ họp cuối cùng của Quốc hội khóa XV.
Tại Phiên họp thứ 47, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đánh giá nguồn nhân lực cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, song còn nhiều hạn chế về chất lượng.
Công an xã Tân Hội đã tổ chức buổi gặp mặt, giao nhiệm vụ cho lực lượng Tổ bảo vệ an ninh trật tự (ANTT) ở cơ sở.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cho rằng, muốn thu hút, sử dụng và 'giữ chân' nhân lực chất lượng cao thì cần cơ chế, chính sách như nhà ở, biên chế, thu nhập, sử dụng và đề bạt...
Dự thảo báo cáo giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu số liệu ước tính 30% sinh viên tốt nghiệp không làm việc trong lĩnh vực được đào tạo.
Từ ngày 1/7/2025, cùng với các địa phương trên cả nước, tỉnh Cà Mau triển khai mô hình chính quyền địa phương 2 cấp theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã.
Sáng 10/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Phiên họp thứ 47, xem xét, cho ý kiến đối với 8 nội dung lớn.
Sáng 10-7, tại Nhà Quốc hội (Thủ đô Hà Nội), Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì và phát biểu khai mạc phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Sáng 10/7, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc phiên họp thứ 47. Đây là bước chuẩn bị từ sớm, từ xa để bảo đảm chất lượng, hiệu quả cho kỳ họp cuối nhiệm kỳ cũng như các sự kiện quan trọng của Quốc hội trong thời gian tới.