Từ một người đi làm thuê, rồi 'bẻ lái' lập nghiệp trên vùng đất Lào Cai bằng con số 0 tròn trĩnh, anh nông dân Nguyễn Văn Hợp hàng năm thu về hơn 4 tỷ đồng rất nhẹ nhàng.
Huyện Đam Rông (Lâm Đồng) là một trong những huyện nghèo nhất cả nước, là huyện duy nhất của tỉnh Lâm Đồng được hưởng Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững theo Nghị quyết 30a của Chính phủ từ năm 2008.
Ngành sản xuất cá tra đã qua hàng chục năm phát triển, mang về cho Việt Nam khoảng 50.000 tỉ đồng kim ngạch xuất khẩu mỗi năm. Thế nhưng, chất lượng con giống - khâu quan trọng của chuỗi ngành hàng chủ lực này ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vẫn rất kém. Điều này, đặt ra vấn đề phải có sự nâng cấp toàn diện, nhất là khi thị trường nhập khẩu yêu cầu tất cả các khâu trong chuỗi giá trị phải được chuẩn hóa.
9 tháng năm nay, xuất khẩu cá tra của Việt Nam đạt 1,5 tỷ USD, tuy vậy, ngành hàng cá tra đối mặt với thách thức thiếu bền vững.
Trong những năm gần đây, cá tra đã trở thành một trong số ít các đối tượng xuất khẩu chiến lược, có tăng trưởng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam. Tuy nhiên hiện nay mặt hàng này đang gặp phải một số khó khăn thách thức về số lượng và chất lượng cá tra giống, những rào cản thương mại quốc tế…
ThS Nguyễn Minh Thư - Trung tâm Giống thủy sản An Giang đang chủ nhiệm dự án 'Cải tiến và hoàn thiện quy trình sản xuất giống cá heo' (Botia modesta Bleeker, 1865) tại tỉnh An Giang. Dự án sẽ giúp người dân tiếp cận và ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) vào sản xuất, góp phần tăng thu nhập cho nông dân, phát triển kinh tế gia đình và địa phương.
Xuất phát từ gia đình thuần nông, chủ yếu làm ruộng, cuộc sống vất vả cứ đeo bám, nông dân Phan Danh Định ở Hà Tĩnh quyết nuôi con vật quen thuộc này nào ngờ 'đổi đời' thu tiền tỷ mỗi năm.
UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định số 28 về việc ban hành Quy định đơn giá bồi thường thiệt hại về cây trồng, vật nuôi áp dụng trong công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh.
Nhờ chịu khó học hỏi, kiên trì với công việc trong nhiều năm mà anh nông dân Phan Danh Định đã kiếm được hơn 1 tỷ đồng/năm nhờ nuôi con hiền lành mê nước.
Gia đình ông Chảo Duần Mình tại thôn Can Hồ B, xã Ngũ Chỉ Sơn, thị xã Sa Pa sau nhiều năm cố gắng nỗ lực gắn bó với nghề nuôi cá nước lạnh đã vươn lên làm giàu chính đáng và trở thành tấm gương sáng trong cộng đồng các dân tộc sinh sống trên địa bàn xã Ngũ Chỉ Sơn, thị xã Sa Pa.
Từ năm 2023 đến nay, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) An Giang đã nghiệm thu, thực hiện nhiều nhiệm vụ, đề tài, danh mục KH&CN cấp tỉnh, cấp cơ sở, phục vụ hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, cơ quan, đơn vị. Trong đó, nhiều mô hình ứng dụng tiến bộ KH&CN được nhân rộng, phát huy hiệu quả trong đời sống xã hội.
Nghề nuôi ương cá giống ở Núi Cẩy, Yên Mỹ 1, Yên Mỹ 2, xã Hoàng Khai (Yên Sơn) được người dân duy trì đã non nửa thế kỷ. Dẫu qua bao biến thiên của thời gian và cả thời cuộc, người dân nơi này vẫn yêu lấy cái nghề 'cha truyền', như những chú gọng vó cần mẫn bên bờ ao.
Tích cực nuôi loài cá đặc sản 'chui rúc' theo phương pháp mới, một anh nông dân ở Nam Định nhẹ nhàng 'bỏ túi' tiền tỷ mỗi năm.
Cá chạch lửa - loài cá còn rất ít trong tự nhiên, giá bán từ 1,5-2 triệu đồng/kg - vừa được các giảng viên Trường ĐH Cần Thơ sản xuất nhân tạo thành công.
Chăm chỉ và ham học hỏi, một nông dân ở Kiên Giang nuôi thành công con đặc sản trong ao nhà, doanh thu 1 tỷ mà lãi 700-800 triệu khiến ai cũng trầm trồ.
Năm 2023, Trung tâm Công nghệ sinh học, thuộc Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã thực hiện tốt các hoạt động. Đồng thời, làm tốt công tác phối hợp các chuyên gia, nhà khoa học của các viện, trường trong nghiên cứu khảo sát, triển khai các đề tài, dự án ứng dụng các tiến bộ KH&CN vào sản xuất.
Năm 2024, An Giang tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ mới, hiện đại, tự động hóa, công nghệ số… từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong các ngành, lĩnh vực chủ yếu: Nông nghiệp, công nghiệp chế biến, vật liệu mới, năng lượng, công nghệ sinh học, y tế, giáo dục... Đồng thời, nâng cao hiệu quả nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN), gắn với sản xuất và đời sống; góp phần tạo chuyển biến về năng suất, chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế.
Qua nghiên cứu thị trường, không chỉ dừng lại ở việc thả nuôi cá chạch đồng, anh Nguyễn Văn Thỉnh, Giám đốc Công ty TNHH Thỉnh Ca còn tìm cách nâng cao hiệu quả kinh.
Phú Yên hiện có 22 cơ sở đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản. Tuy nhiên, đa số có quy mô nhỏ, chưa đáp ứng về cơ sở hạ tầng. Để con giống thủy sản sản xuất đạt chất lượng, đảm bảo an toàn sinh học, cần đầu tư đồng bộ và tăng cường công tác quản lý.
Tiếc con cá mè vinh (cá mè dinh) thịt thơm, ngon, bổ dưỡng sắp tuyệt chủng, ông Hai On (Âu Văn On, xã Hậu Mỹ Bắc A, huyện Cái Bè, Tiền Giang) đã nhọc công rày ương cá mè vinh giống.
Tết ông Công, ông Táo này, làng nghề ương cá giống Hội Am ở xã Cao Minh, huyện Vĩnh Bảo, Tp.Hải Phòng cung cấp ra thị trường hàng chục tấn cá chép đỏ.
Nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiên, nhiều người dân trên địa bàn tỉnh Long An đã chú trọng phát triển nuôi thủy sản nước ngọt, mang lại giá trị kinh tế cao. Đặc biệt, nhiều mô hình liên kết nuôi thủy sản đã phát huy hiệu quả, giúp người nuôi có lợi nhuận ổn định.
Sở Khoa học và Công nghệ TPHCM vừa nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công nghệ 'Xây dựng mô hình sản xuất giống cá rồng kiểu hình kim long tại TPHCM'.
Tận dụng tiềm năng, lợi thế của địa phương, nhiều năm qua, nghề nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thị trấn Tân Phong (Quảng Xương) phát triển khá ổn định, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.
Tỉnh Hòa Bình được thiên nhiên ưu đãi, có hệ thống sông, hồ khá lớn. Đặc biệt là hồ Hòa Bình không chỉ có cảnh quan kỳ vĩ, thơ mộng để phát triển du lịch, mà còn là tiềm năng, thế mạnh cho nuôi trồng thủy sản và phát triển nguồn lợi cho khai thác tự nhiên.
Năm 1987, ông Trần Văn Yên, sinh năm 1950, thôn Hồng Thanh 7, xã Thanh Chăn (huyện Ðiện Biên) khởi nghiệp với mô hình VAC: Chăn nuôi lợn, gà, thủy sản và trồng cây ăn quả. Với suy nghĩ phải làm thế nào để có cuộc sống ổn định lâu dài, ông Yên đã đầu tư mở rộng quy mô trang trại của gia đình kết hợp thầu thêm đất mở rộng diện tích nuôi thủy sản lên 11.000m2 và 1.000m2 trồng cây ăn quả. Từ năm 2011 - 2017, ông Yên tiếp tục mở rộng quy mô chăn nuôi, tăng đàn lợn lên 500 con, 3.000 con gà thịt và tăng 1.000m2 cây ăn quả. Ðồng thời ông Yên mở rộng mô hình nuôi cá thịt và cá giống, mỗi năm ông thu hoạch khoảng 15 tấn cá thịt, ương và sản xuất từ 3 - 5 triệu con cá giống cung cấp cho thị trường.
Các hộ làm nghề ương cá giống Hội Am ở xã Cao Minh, huyện Vĩnh Bảo, Tp.Hải Phòng vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc tìm đầu ra ổn định cho sản phẩm truyền thống.
Nhằm khai thác tốt tiềm năng, phát triển bền vững lĩnh vực thủy sản, Hà Nội đã và đang tập trung đầu tư cho công tác sản xuất cá giống song song với phát triển vùng nuôi trồng tập trung, quy mô lớn.
Cá hồng mi Ấn Độ chưa được nghiên cứu sinh sản trong điều kiện nhân tạo tại nước ta nên vẫn phụ thuộc vào nguồn cá nhập.
Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) vừa khảo sát và đánh giá mô hình Nhân rộng mô hình ương giống và nuôi thương phẩm cá trê vàng tại huyện Đức Huệ, tỉnh Long An do Hợp tác xã (HTX) Dịch vụ Nông nghiệp Thủy sản xã Mỹ Thạnh Tây (gọi tắt HTX Mỹ Thạnh Tây) là đơn vị chủ trì triển khai, thực hiện.
Vượt qua khó khăn, anh Phan Danh Định (tổ dân phố K130, thị trấn Nghèn, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) kiên trì với công việc ương dưỡng cá giống. Mỗi năm, anh xuất ra thị trường gần 3 triệu con cá giống, thu về hơn 1 tỷ đồng.
Nắm bắt được xu hướng chơi cá cảnh (kiểng), nhất là loại cá thủy sinh đẹp, anh Phan Thanh Nhật (34 tuổi, trú phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng) đã mạnh dạn đầu tư mô hình nuôi cá hà lan, thu lãi 10 triệu đồng/tháng.
Những ngày qua, xuất khẩu thủy sản nước ta giảm mạnh đã tác động đến giá nguyên liệu trong nước giảm theo và khó tiêu thụ, trong khi sản lượng tới kỳ thu hoạch cứ ngày càng tăng khiến người dân nuôi tôm, cá ở miền Tây vô cùng lo lắng.
Khi nhắc về những thú chơi tao nhã, người xưa có câu 'chơi cá dưỡng tâm, chơi cây dưỡng trí, chơi chim dưỡng thần'. Anh Phù Nghi Phương (35 tuổi), ngụ số 16 đường Lạc Hồng, phường Vĩnh Lạc, TP. Rạch Giá (Kiên Giang) không chỉ chọn thú vui dưỡng tâm mà còn khởi nghiệp với mô hình nuôi cá cảnh.
Bao năm làm thợ hồ vẫn nghèo khó, chỉ đến khi nuôi cá bảy màu trong hồ xi măng để kinh doanh, anh Phan Văn Hồng (xã Hòa Tịnh, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) có ngay thu nhập tiền triệu mỗi ngày.
Chiến trường cam go, ác liệt đã tôi luyện cho người lính Cụ Hồ Phạm Thanh Xuân thêm bản lĩnh, nghị lực để tiếp tục chiến đấu và chiến thắng trên mặt trận kinh tế tại vùng sơn cước Lào Cai.
Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh An Giang vừa có tờ trình gửi UBND tỉnh, về việc gia hạn thời gian thực hiện dự án 'Thử nghiệm xây dựng mô hình sản xuất giống cá cóc (Cycocheilichthys enoplos Bleeker 1850) tại An Giang'.