Thi đua đóng góp công sức, trí tuệ, kinh phí cho ngày hội của đồng bào Khmer

UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch số 257/KH-UBND về việc phát động đợt thi đua lập thành tích trong tổ chức, tham gia và phục vụ Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang lần thứ XVI - năm 2024.

Sóc Trăng: Tổ chức lễ hội Ok Om Bok và đua ghe Ngo vào tháng 11

Lễ hội Ok Om Bok và đua ghe Ngo từ lâu đã trở thành bản sắc văn hóa đặc trưng của người Khmer Nam Bộ. Năm nay, lễ hội Ok Om Bok - đua ghe Ngo và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng dự kiến diễn ra từ ngày 9 đến 15/11/2024, với nhiều hoạt động nhằm thu hút du khách.

Sóc Trăng tổ chức lễ hội Oóc om bóc và đua ghe ngo vào tháng 11

Lễ hội Oóc om bóc – Đua ghe Ngo và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng dự kiến diễn ra từ ngày 9 đến 15-11-2024, với nhiều hoạt động nhằm thu hút du khách, TTXVN đưa tin.

Ngày 15-11, khai mạc ngày hội của đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang

Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang lần thứ XVI năm 2024 diễn ra từ ngày 13 đến 16-11 (nhằm ngày 13 đến 16-10 âm lịch) tại huyện Gò Quao (Kiên Giang).

Sẵn sàng cho Lễ hội Oóc Om Bóc và Đua ghe Ngo Sóc Trăng 2024

Từ ngày 9 đến 15/11/2024, Sóc Trăng sẽ bùng nổ với Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo khu vực Đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI, đồng thời khởi động Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I.

Sóc Trăng tổ chức Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng Lễ hội Oóc Om Bóc-Đua ghe Ngo

Sóc Trăng sẽ tổ chức Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng với Lễ hội Oóc Om Bóc-Đua ghe Ngo Sóc Trăng khu vực ĐBSCL.

Sẽ có nhiều hoạt động đặc sắc trong Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng

Lễ hội Oóc om bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 9 - 15/11/2024.

Lễ hội Oóc om bóc - Đua ghe ngo và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng sẽ có nhiều hoạt động hấp dẫn

Chiều ngày 20/8, tại UBND tỉnh Sóc Trăng, đồng chí Nguyễn Văn Khởi - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng chủ trì cuộc họp nghe báo cáo kế hoạch và dự thảo Quyết định thành lập Ban Tổ chức và các tiểu ban phục vụ tổ chức Lễ hội Oóc om bóc - Đua ghe ngo Sóc Trăng, khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I năm 2024. Cùng dự có lãnh đạo các sở, ban ngành có liên quan.

Hiến kế phát triển sản phẩm văn hóa lễ hội sông nước Sóc Trăng

Sóc Trăng là vùng đất giàu bản sắc văn hóa, với nhiều lễ hội truyền thống tiêu biểu của 3 dân tộc anh em: Kinh - Khmer - Hoa. Đây là địa phương có hệ thống sông ngòi chằng chịt và văn hóa đa dạng, có tiềm năng lớn để phát triển các lễ hội sông nước đặc sắc. Do vậy, tại Hội thảo khoa học 'Giải pháp phát triển sản phẩm văn hóa lễ hội sông nước Sóc Trăng, giai đoạn 2024 - 2030, tầm nhìn 2035' được tổ chức cuối tháng 5/2024, các chuyên gia du lịch đã chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn trong việc tổ chức, quản lý, khai thác, đánh giá tiềm năng để tìm giải pháp phát triển sản phẩm văn hóa lễ hội sông nước của tỉnh.

Đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của huyện

Với phương châm 'Tốt đời, đẹp đạo', những năm qua, Chi hội Đoàn kết sư sãi yêu nước huyện Châu Thành (Sóc Trăng) đã thực hiện tốt vai trò trung tâm đoàn kết; là cầu nối giữa sư sãi và đồng bào phật tử Khmer với các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận, đoàn thể các cấp; tích cực vận động người dân lao động sản xuất, chấp hành chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; đồng thời, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt là đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của huyện.

Chung quanh trường hợp kiến nghị của ông Nguyễn Văn Téo

Ông Nguyễn Văn Téo, ngụ tại số 73, đường Cao Thắng, Khóm 5, Phường 8, thành phố Sóc Trăng (Sóc Trăng) phản ánh: Ông Téo có mảnh đất ở đường Cao Thắng nằm trong hạng mục cải tạo, nâng cấp đường Điện Biên Phủ giai đoạn 2 từ km 5+550 (cách khán đài đua ghe ngo khoảng 1,7km) đến km 7+250 tại Khóm 5, Phường 8, thành phố Sóc Trăng. Các ngành chức năng đã đến đo đạc thực tế và áp giá đền bù với tổng số tiền trên 140 triệu đồng và vận động gia đình bàn giao mặt bằng, nếu sau này khi dự án được phê duyệt và có bồi thường thêm thì sẽ giải quyết cho gia đình ông theo quy định của pháp luật. Ông Téo thấy những hộ lận cận được giải quyết đền bù thêm tiền và cấp 1 nền tái định cư, riêng gia đình ông không có đền bù thêm, nên đã gửi đơn phản ánh.

Thầy giáo Mỹ thuật mê… ảnh

Là giáo viên Mỹ thuật, yêu cái đẹp, anh thích chụp nhiều thể loại và không đặt nặng việc lựa chọn đề tài. Tác phẩm của anh có nội dung phong phú, về nhiều vùng miền, nhưng đa phần phản ánh nét đẹp yên bình cùng mênh mang sông nước miền Tây, làng gốm, mùa cấy, đua ghe Ngo, cánh đồng điện gió, đồng muối, dù lượn, công trình cầu Mỹ Thuận 2, đàn bò bên hàng thốt nốt, trải nghiệm làng bè, vụ mùa thu hoạch, đầm Lập An... và gần đây nhất, anh có chuyến trải nghiệm thú vị khi đặt chân đến vùng đất cực Nam Tổ quốc - Mũi Cà Mau.

Đồng chí Sơn Pô giữ chức Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng

Chiều ngày 9/7, tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng đã diễn ra buổi Lễ công bố quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh về công tác cán bộ. Dự buổi lễ có đồng chí Vương Quốc Nam - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Trần Phước Vĩnh - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Nội vụ; Trần Minh Lý - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; lãnh đạo Ban Tổ chức Tỉnh ủy; lãnh đạo các đơn vị trực thuộc sở.

Thành phố Sóc Trăng thiết thực chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Thấm nhuần quan điểm của Đảng về công tác dân tộc, thời gian qua, Thành ủy, UBND thành phố Sóc Trăng (Sóc Trăng) đã lãnh đạo, chỉ đạo có hiệu quả việc thực hiện các chính sách dân tộc, qua đó, thiết thực chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), góp phần nâng cao hiệu quả công tác an sinh xã hội trên địa bàn.

Một số hoạt động nổi bật trong nhiệm kỳ qua

Được sự quan tâm chỉ đạo và hỗ trợ kịp thời của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sóc Trăng, các sở, ngành tỉnh, công tác dân tộc và các chính sách dân tộc luôn được huyện Châu Thành quan tâm thực hiện toàn diện trên các lĩnh vực; sự vào cuộc của Mặt trận và đoàn thể các cấp đã hỗ trợ cho việc triển khai các chương trình, chính sách đầy đủ, kịp thời, hiệu quả, nhận được sự đồng tình, ủng hộ của các tầng lớp nhân dân. Nhận thức về công tác dân tộc, chính sách dân tộc trong cán bộ, đảng viên và nhân dân có sự chuyển biến tích cực, quyền dân chủ, bình đẳng giữa các dân tộc được tôn trọng và phát huy; khối đại đoàn kết toàn dân tộc tiếp tục được củng cố, tăng cường; các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số được giữ gìn và phát huy, qua đó, góp phần quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện nói chung và vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng.

Các dân tộc đoàn kết, đổi mới sáng tạo, phát huy lợi thế, tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững

Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) thị xã Ngã Năm lần thứ III năm 2024 là sự kiện chính trị quan trọng. Đại hội vui mừng, phấn khởi trước những thành tựu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thị xã đã đạt được trong thời gian qua; kết cấu hạ tầng vùng đồng bào DTTS được quan tâm đầu tư, công tác phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc luôn được đảm bảo, đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao.

Văn hóa - nguồn lực nội sinh quan trọng để xây dựng Sóc Trăng phát triển văn minh, giàu đẹp

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến sự nghiệp phát triển văn hóa và con người Việt Nam. Người đặc biệt nhấn mạnh đến tầm quan trọng, tính đi trước của văn hóa, coi đây là ngọn lửa soi đường, dẫn lối cho dân tộc đi đến thắng lợi: 'Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi'. Nhận thức sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, thời gian qua, Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sóc Trăng luôn coi trọng việc phát triển văn hóa và phát huy nguồn lực con người; cụ thể hóa và ban hành nhiều chủ trương, chương trình, kế hoạch xây dựng, phát triển văn hóa và con người Sóc Trăng đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước; quan tâm phát huy vai trò của văn hóa trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Xây dựng 'ước mơ lớn' cho thiếu nhi dân tộc thiểu số Khmer xã Ô Lâm

Ngày 1/6, tại Trường Tiểu học 'A' Ô Lâm (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), Huyện đoàn Tri Tôn kết hợp Nhóm Thiện nguyện Những người bạn (TP. Hồ Chí Minh) và UBND xã Ô Lâm tổ chức Chương trình 'Quốc tế thiếu nhi - Ước mơ lớn' và Ngày cao điểm chiến sĩ tình nguyện hỗ trợ thiếu nhi có hoàn cảnh khó khăn.

Huyện đoàn Tri Tôn chăm lo cho thiếu nhi Khmer có hoàn cảnh khó khăn

Huyện đoàn Tri Tôn (An Giang) tổ chức các hoạt động chăm lo, hỗ trợ thiếu nhi Khmer có hoàn cảnh khó khăn trong những ngày hè.

Sóc Trăng ưu tiên phát triển sản phẩm văn hóa lễ hội sông nước

Ngày 29/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội thảo khoa học 'Giải pháp phát triển sản phẩm văn hóa lễ hội sông nước Sóc Trăng, giai đoạn 2024 - 2030, tầm nhìn 2035'.

Sóc Trăng tổ chức hội thảo bàn giải pháp phát triển văn hóa lễ hội sông nước

Ngày 29.5, Trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch tỉnh Sóc Trăng tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Giải pháp phát triển sản phẩm văn hóa lễ hội sông nước Sóc Trăng, giai đoạn 2024 - 2030, tầm nhìn 2035'.

Đề xuất tổ chức lễ hội sông Trăng ở Sóc Trăng

Các chuyên gia cho rằng thành phố Sóc Trăng có sông Maspéro - địa điểm tổ chức hội đua ghe ngo hàng năm, nên rất thích hợp cho việc phát triển văn hóa lễ hội sông nước.

Ông Thạch Ngọc Bá phát huy vai trò người có uy tín trong cộng đồng

Phát huy vai trò người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, những năm gần đây, trên địa bàn huyện Long Phú (Sóc Trăng) đã xuất hiện nhiều tấm gương điển hình tiên tiến đáng được tuyên dương và học tập, trong đó, có ông Thạch Ngọc Bá, ngụ ấp Trường Thành A, xã Trường Khánh. Ông là một trong những tấm gương sáng trong công tác tuyên truyền, vận động người dân đóng góp công sức xây dựng quê hương.

Hơn 60 đội tham gia Giải Đua ghe Ngo tỉnh Sóc Trăng năm 2024

Giải Đua ghe Ngo năm 2024 được tổ chức với quy mô vùng, quy tụ từ 60 đến 65 đội trong và ngoài tỉnh tham gia tranh tài.

Nhiều hoạt động văn hóa, thể thao đặc sắc mừng tết cổ truyền của người Khmer

Tết Chôl Chnăm Thmây năm 2024 của đồng bào Khmer diễn ra trong 4 ngày (từ ngày 13/4 đến ngày 16/4/2024). Trong những ngày này, tại vùng đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng đã diễn ra nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao đặc sắc mừng tết cổ truyền của bà con Khmer.

'Lá chắn thép' giữ bình yên cuộc sống nhân dân

Thời gian qua, Phòng Cảnh sát cơ động (CSCĐ), Công an tỉnh Sóc Trăng luôn làm tốt công tác xây dựng đơn vị vững mạnh, lực lượng CSCĐ chính quy, tinh nhuệ, hiện đại. Là lực lượng trực tiếp tham gia chiến đấu và thường xuyên đảm nhận những nhiệm vụ khó khăn, nguy hiểm, cán bộ, chiến sĩ CSCĐ cả nước nói chung và tỉnh Sóc Trăng nói riêng được ví như là những 'lá chắn thép' giữ gìn và bảo đảm cuộc sống bình yên cho nhân dân.

Trên 300 vận động viên tham dự Giải đua ghe Ngo mini tỉnh Bạc Liêu 2024

Ngày 13/4, tại chùa Soryaram (chùa Giữa, xã Hưng Hội, huyện Vĩnh Lợi), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bạc Liêu tổ chức Lễ khai mạc Giải đua ghe Ngo mini năm 2024.

Sôi nổi giải đua ghe ngo mini chào mừng Tết Chôl Chnăm Thmây năm 2024

Nhân dịp Tết Chôl Chnăm Thmây năm 2024, ngày 13/4, tại Chùa Soryaram (Chùa Giữa, xã Hưng Hội, huyện Vĩnh Lợi), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bạc Liêu tổ chức lễ khai mạc giải đua ghe ngo mini tỉnh Bạc Liêu năm 2024. Đây là giải đua với quy mô cấp tỉnh lần đầu tiên được tổ chức.

Hơn 300 vận động viên tranh tài tại giải đua ghe Ngo mini ở Bạc Liêu

Giải đua ghe Ngo mini tỉnh Bạc Liêu năm 2024 thu hút 29 đội ghe, với 300 vận động viên tham gia tranh tài.

Hơn 300 vận động viên tham dự giải đua ghe Ngo tỉnh Bạc Liêu 2024

Ngày 13-4, tại Chùa Soryaram (Chùa Giữa), huyện Vĩnh Lợi, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bạc Liêu tổ chức lễ khai mạc giải đua ghe Ngo mini tỉnh Bạc Liêu năm 2024.

Rộn ràng Tết Chôl Chnăm Thmây

Không khí đón Tết Chôl Chnăm Thmây đang rộn ràng trong các phum, sóc, chùa và từng gia đình đồng bào dân tộc Khmer.

Bảo tồn nghệ thuật truyền thống gắn với phát triển du lịch

Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I từ năm 2021 - 2025 (Chương trình Mục tiêu quốc gia 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng và tiếp thêm động lực cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.

Nhiều hoạt động mừng Tết Chôl Chnăm Thmây năm 2024

Tối 11/4, Ban tổ chức Tết quân dân TP. Cần Thơ tổ chức tổng kết các hoạt động Tết quân dân mừng Chôl Chnăm Thmây năm 2024.

Nhiều hoạt động Tết quân dân mừng Chôl Chnăm Thmây ở Cần Thơ

Tối 11/4, tại quận Ô Môn, Ban tổ chức Tết quân dân TP. Cần Thơ tổ chức tổng kết các hoạt động Tết quân dân mừng Chôl Chnăm Thmây năm 2024. Đây là năm thứ 4 liên tiếp Bộ Chỉ huy Quân sự thành phố Cần Thơ tổ chức mô hình 'Dân vận khéo' này.

Diện mạo mới vùng đồng bào Khmer Nam Bộ

Năm nay, vựa lúa, trái cây vùng Đồng bằng sông Cửu Long trúng mùa, được giá, càng làm tăng gấp bội niềm vui của đồng bào Khmer Nam Bộ trong từng phum, sóc đang tưng bừng đón Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây.

Đầu năm 2024 đến nay, có hơn 1.400 tin, bài đăng trên báo chí về hoạt động nổi bật của tỉnh Sóc Trăng

Chiều ngày 9/4, tại Sở Thông tin và Truyền thông, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp Sở Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội nghị giao ban báo chí quý I và định hướng công tác tuyên truyền quý II năm 2024. Đồng chí Lâm Sách - Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy chủ trì hội nghị.

Tổ chức họp mặt Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây năm 2024

Chiều 8/4, Tỉnh ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Sóc Trăng tổ chức Họp mặt Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer năm 2024.