Ngoài 40 tuổi, là lao động chính trong gia đình có 5 nhân khẩu, anh Bùi Văn Dực, xóm Cha, xã Ngọc Sơn (Lạc Sơn) từng trải qua không ít lần
1. Từ khi lớn lên, hình ảnh mẹ trong tôi gắn liền với căn bếp. Hồi ấy, căn bếp ở cách gian nhà chính một đoạn, nhỏ và tối. Sau mỗi buổi đi học về, tôi chạy thục mạng từ nhà xuống bếp, gấp gáp gọi mẹ ơi, với một mong ước nhỏ nhoi là có món nào đó cho đỡ đói bụng.
Xác định tổ chức cơ sở Đảng (TCCSĐ) có vai trò quan trọng, là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị lãnh đạo mọi mặt hoạt động ở cơ sở, thời gian qua, Đảng bộ huyện Phong Thổ đã chú trọng nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các TCCSĐ và chất lượng đội ngũ đảng viên. Với tinh thần 'Nơi nào có dân, nơi ấy có Đảng' mọi chủ trương, đường lối, chính sách đã được cụ thể hóa đi vào cuộc sống giúp thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ chính trị được giao, đưa huyện vùng biên ngày càng phát triển.
'Mưa lũ đã tạm ngưng nhưng thiệt hại của nó vẫn còn hiện hữu quá lớn. Sức nhỏ làm việc nhỏ, Hội LHPN TP Lào Cai đã cố gắng trong khả năng của mình để kêu gọi, làm cầu nối cho các nhà hảo tâm chia sẻ được tấm lòng của họ đến với những chị em hội viên, những người dân đang phải chịu cảnh mất nhà cửa do sạt lở đất.' - Chị Đồng Tố Nga, Chủ tịch Hội LHPN TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai cho biết.
Ngày 13/9, nước lũ đã rút, Ban Chỉ đạo PCTT & TKCN UBND huyện Si Ma Cai (Lào Cai) chỉ đạo các khu phố khẩn trương thu dọn rác thải, bùn đất tại các khu dân cư trước đó bị ngập lụt. Đồng thời, huy động lực lượng cán bộ, chiến sĩ hỗ trợ người dân di chuyển đồ đạc về nơi ở để sớm ổn định lại cuộc sống sau mưa lũ.
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trần Cẩm Tú bày tỏ tấm lòng, tình cảm, sự sẻ chia với những mất mát lớn lao của người dân Làng Nủ và huyện Bảo Yên.
Sáng nay (12/9), Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra TƯ Trần Cẩm Tú đã đến hiện trường lũ quét ở Làng Nủ (Bảo Yên, Lào Cai) để chia sẻ với các gia đình, động viên các lực lượng cứu hộ.
Từ nay đến cuối năm 2024, thành phố Hà Nội có thể bị ảnh hưởng bởi 1 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới, 1-2 đợt mưa lớn diện rộng, 2-3 đợt lũ trên các sông; nguy cơ tái diễn ngập lụt dân cư, đình trệ sản xuất nông nghiệp khu vực ngoại thành...
Tú Ạc, một trong những thôn khó khăn của huyện Thường Xuân (Thanh Hóa), đường vào Tú Ạc và đường trong các khu dân cư ở đây đều mới chỉ được rải đá cấp phối hoặc là những đường mòn nhỏ, gập ghềnh, sụt lở…
Đến nay, người dân Trạm Tấu vẫn chẳng thể ngờ giống cây bản địa được trồng làm thực phẩm lúc 'đứt bữa' mà giờ lại có người thu mua, săn đón, bán lãi được gần 5 chục triệu đồng/héc - ta như bây giờ. Đó là một ví dụ phát triển các sản vật của đồng bào vùng cao Yên Bái trở thành hàng hóa.
Sáng 6-8, mực nước lũ sông Bùi chảy qua huyện Chương Mỹ, Hà Nội tiếp tục rút ở mức dưới báo động lũ cấp I. Tranh thủ nước lũ rút, huyện Chương Mỹ đã huy động hàng ngàn người dân phối hợp với lực lượng công an, quân đội, đoàn viên, thanh niên xung phong thực hiện tổng vệ sinh môi trường để phòng chống dịch bệnh, đồng thời giúp đỡ người dân sớm ổn định lại cuộc sống sau những ngày ngập lụt khủng khiếp.
Sau khi Báo GD&TĐ đăng tải thông tin các hoàn cảnh, nhiều bạn đọc đã chung tay giúp đỡ các gia đình sớm vượt qua khó khăn, hoạn nạn.
Hơn 10 ngày bị nước lũ cô lập, huyện Chương Mỹ tiếp nhận, cấp phát 6.316 thùng mì tôm, 8.350kg gạo, 4.836 thùng nước uống, gần 269 triệu đồng tiền mặt… Không hộ dân nào bị 'đứt bữa' hoặc thiếu nước uống.
Nước lũ trên các sông: Tích, Bùi, Cầu, đoạn qua Hà Nội, tiếp tục xuống. Các huyện Chương Mỹ, Quốc Oai tập trung vệ sinh môi trường.
Sau 9 ngày bị nước lũ cô lập, cuộc sống của nhiều gia đình ở huyện Chương Mỹ đã trở lại bình thường, phần là vì được các cấp, các ngành, nhà hảo tâm… tiếp tục quan tâm, tặng quà động viên, phần là vì lũ rút, đi lại thuận lợi hơn.
Trên toàn thế giới, giá thực phẩm được điều chỉnh theo lạm phát, đã tăng khoảng 50% kể từ năm 1999. Chỉ riêng tại Mỹ, giá thực phẩm đã tăng gần 21% kể từ khi Tổng thống Joe Biden nhậm chức.
Trong lúc đi làm phụ hồ, người đàn ông ở Thanh Hóa bị tai nạn lao động, gãy xương sống, hỏng tủy khiến liệt người, đang hoại tử nặng rất thương tâm.
Tân Thượng - xã vùng sâu, vùng xa của huyện Di Linh, nơi có đa số cộng đồng cư dân người dân tộc bản địa sinh sống. Những năm qua, người dân Tân Thượng đã chuyển hướng canh tác, trồng những cây trồng cho kinh tế cao. Và, chúng tôi thật sự ngạc nhiên khi tới thăm một gia đình tỷ phú nông dân.
Không những tích cực tuyên truyền, vận động bà con thay đổi tập quán sản xuất, xóa bỏ hủ tục lạc hậu, đảng viên vùng đồng bào Mông Thao Văn Thê (sinh năm 1986) ở bản Ché Lầu, xã Na Mèo (Quan Sơn) còn gương mẫu làm trước, tiên phong phát triển kinh tế.
Bao giờ tóc mẹ xanh xưa/Cho lòng tôi ngọt hạt mưa đầu đời/Ơi bà mẹ Huế của tôi/Xanh trong đôi mắt ấm lời yêu thương.
Ở tuổi 61, bà Bùi Thị Mai, trú tại thôn Động Sỏi, xã Kim Thạch, huyện Vĩnh Linh, đã đi qua rất nhiều nỗi buồn lo. Thế nhưng, trong lòng bà, chưa có nỗi lo nào lớn bằng việc thấy mình ngày càng già yếu mà đứa cháu còn chưa kịp lớn khôn. Bà sợ, lỡ một mai mình nhắm mắt xuôi tay, cháu trai không biết dựa vào ai mà sống.
Gọi là lũng bởi Lũng Cà nằm giữa thung lũng, được bao quanh bởi núi Bo Bún và Co Đông, quanh năm lảng bảng mây trắng. Lũng núi này cũng là một trong những 'vùng lõm' của địa phương...
32 trường học ở Yên Bái đang phải vay gạo ăn từng bữa cho gần 20 nghìn học sinh bởi nguồn cấp của Nhà nước chậm so với kế hoạch.
Xung đột gia tăng đang đẩy người dân Sudan và CHDC Congo tới bờ vực của nạn đói. 18 triệu người, chiếm hơn một phần ba dân số Sudan và 23,4 triệu người, chiếm 25% dân số CHDC Congo, sắp rơi vào cảnh đứt bữa. Những con số biết nói dù không mong muốn này gióng hồi chuông cảnh báo các phe phái ở hai quốc gia châu Phi cần nhanh chóng chấm dứt xung đột nhằm khôi phục an ninh, ổn định cuộc sống thường nhật cho người dân.
Các sản phẩm của Hợp tác xã Pả Vi đã góp phần củng cố, làm giầu cho thương hiệu tam giác mạch của tỉnh Hà Giang, đồng thời mở ra cơ hội phát triển mới, giúp xóa đói giảm nghèo cho bà con nơi đây.
Tổng cục Dự trữ Nhà nước đã xuất cấp 10.400 tấn gạo để hơn 849.000 người dân khó khăn đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Hôm nay 30/1, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam cùng lãnh đạo các sở, ngành đi kiểm tra công tác thực hiện chính sách an sinh xã hội và chuẩn bị đón Tết cổ truyền trên địa bàn hai huyện Hướng Hóa và Đakrông.
Lãnh đạo tỉnh Quảng Trị xác nhận, tỉnh đã có văn bản xin rút lại văn bản đã gửi Trung ương đề nghị hỗ trợ gạo cứu đói cho người dân dịp Tết Giáp Thìn 2024. Tinh thần của tỉnh là chia sẻ với khó khăn chung của cả nước và nhường cho địa phương khác khó khăn hơn.
Tỉnh Quảng Bình vừa văn bản gửi Văn phòng Chính phủ, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính về việc địa phương này xin rút khỏi danh sách hỗ trợ gạo cứu đói cho các hộ dân trong dịp Tết Giáp Thìn và thời kỳ giáp hạt 2024.
Ngôi nhà tình nghĩa của gia đình bà Nguyễn Thị Lựu ở xóm Hồng Bình, xã Thanh Yên (Thanh Chương, Nghệ An) càng thêm vắng vẻ sau cái chết đột ngột của người con trai. Nhìn bà Lựu năm nay 72 tuổi đang dỗ dành 2 cháu nội bị căn bệnh não úng thủy khiến ai cũng cảm động.
Tấm lưng bà Trần Thị Thương (sinh năm 1957), trú tại Khu phố 10, Phường 5, TP. Đông Hà ngày càng còng sâu, như một dấu hỏi giữa cuộc đời. Nhiều năm nay, dù mưa hay nắng, khỏe hay mệt, cứ mờ sáng, bà Thương lại rời căn nhà nhỏ, đi nhặt ve chai, đồng nát để lo cho hai người con 'có lớn nhưng không có khôn'.
Đến ngày 24/11/2023, Cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) khu vực Nghệ Tĩnh đã hoàn thành xuất cấp 1.436,365 tấn gạo dự trữ quốc gia tới tay học sinh trên địa bàn tỉnh Nghệ An, đảm bảo đúng quy trình, đủ số lượng, an toàn về chất lượng.
Mỗi mùa tựu trường luôn nhắc nhớ về mẹ. Và đàn con lớn khôn theo tiếng trống khai trường!
Gần 3 năm nay, sáng trưa đều đặn, một quán ăn có tên 'Cơm từ thiện 19' ở Phú Thọ vẫn nấu cả trăm suất ăn 0 đồng tiếp sức cho bệnh nhân nghèo.
'Cái gì đến phải đến' tôi và Thịnh tan chảy trong nhau ngay đêm đầu tiên chúng tôi hội ngộ. Sáng muộn, Thịnh ôm eo tôi xuống quầy lễ tân gửi chìa khóa để đi nhà hàng dùng bữa.
Sau vệt thông tin của Báo SGGP phản ánh hiện tượng lúa chết hàng loạt ở xã An Tân (huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) khiến cả ngàn hộ dân gần như mất trắng mùa màng, vấn đề quan trọng hiện nay là cần sớm hỗ trợ lương thực cho bà con nông dân, để họ không 'đứt bữa' và tìm ra giải pháp tháo chua rửa mặn, phục hồi đồng ruộng.
Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số: Cống hiến cho địa phương, gương mẫu, tiên phong, tận tụy, nói được, làm được, đội ngũ người có uy tín trên địa bàn tỉnh đã trở thành những 'hạt nhân' quan trọng trong vận động, tuyên truyền giúp đồng bào vươn lên xóa đói, giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Chúng tôi có mặt tại thôn Bản Lằn, xã Sơn Phú (Na Hang) lúc trời vừa hửng sáng. Thôn hiện ra vắt vẻo theo triền dốc trên đường Quốc lộ 279. Người ta bảo Bản Lằn khó lắm, cứ lưng chừng, không cao cũng chẳng thấp. Ở đó vẫn có một 'già làng' gương mẫu đi đầu, kéo người dân từng bước thoát khỏi bể đói, vũng nghèo đeo bám.
Cùng với nhiệm vụ chính trị là gìn giữ biên cương, bảo vệ Tổ quốc, giúp đồng bào phát triển kinh tế, những người lính quân hàm xanh của Đồn Biên phòng A Xan (huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) còn là những người bố nuôi chăm lo từng bữa cơm, giấc ngủ, nâng đỡ, chắp cánh ước mơ cho những phận đời khó khăn vùng biên giới.
Nhắc đến Trung tá Rơ Mah Núp, Chính trị viên phó kiêm Chủ nhiệm chính trị Ban CHQS huyện Đức Cơ, Bộ CHQS tỉnh Gia Lai, đồng đội luôn dành cho anh sự tin yêu, quý trọng bởi nhiệt huyết và tinh thần trách nhiệm trong công việc. Không chỉ hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị tại đơn vị, anh còn giúp nhiều người dân trên địa bàn huyện Đức Cơ phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo. Thành quả đó không thể không nhắc đến người bạn đời đã luôn thấu hiểu, sẻ chia, sẵn sàng đồng cam cộng khổ, đồng hành với anh trong cuộc sống...
Nhắc đến Trung tá Rơ Mah Núp, Chính trị viên phó kiêm Chủ nhiệm chính trị Ban CHQS huyện Đức Cơ, Bộ CHQS tỉnh Gia Lai, đồng đội luôn dành cho anh sự tin yêu, quý trọng bởi nhiệt huyết và tinh thần trách nhiệm trong công việc. Không chỉ hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị tại đơn vị, anh còn giúp nhiều người dân trên địa bàn huyện Đức Cơ phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo. Thành quả đó không thể không nhắc đến người bạn đời đã luôn thấu hiểu, sẻ chia, sẵn sàng đồng cam cộng khổ, đồng hành với anh trong cuộc sống...
Gần 40 năm gắn bó với giáo dục vùng khó là chặng đường nhiều trăn trở của nữ nhà giáo Nguyễn Thị Nga.
Sri Lanka đã nhận được khoản vay 2,9 tỷ USD từ Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). Đó được coi là lối thoát cho quốc gia đang nợ nần chồng chất, nhưng đối với hàng triệu người đang vật lộn với nghèo đói, gói cứu trợ có thể không có tác dụng ngay lập tức.