Thiên thạch nổi tiếng 'Black Beauty' (Người Đẹp Đen) vừa được chứng minh là đến từ nơi có thể có sự sống trước cả Trái Đất.
Khí đốt tự nhiên từ các 'bể chứa' sâu dưới lòng đất thoát lên qua các vết nứt trong đá, đôi khi có thể tự âm ỉ cháy trong hàng nghìn năm.
Năm 2024, Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải có thêm 5 nhà giáo đạt chuẩn chức danh phó giáo sư ở 2 ngành: Xây dựng và Giao thông vận tải.
Thiên thạch nổi tiếng 'Black Beauty' (Người Đẹp Đen) vừa được chứng minh là đến từ nơi có thể có sự sống trước cả Trái Đất.
Nhờ những bước tiến lớn trong nghiên cứu không gian, nhân loại đang dần khám phá các bí ẩn của vũ trụ, đặc biệt là khả năng tồn tại sự sống ngoài Trái Đất.
Với những tiến bộ vượt bậc trong nghiên cứu không gian, con người đang dần vén lên những bí ẩn của vũ trụ, đặc biệt là về sự sống ngoài Trái Đất.
Nhóm nghiên cứu quốc tế dẫn đầu bởi Đại học Purdue (Mỹ) đã có phát hiện đột phá về thời điểm nước lỏng từng xuất hiện trên sao Hỏa thông qua phân tích thiên thạch Lafayette.
Một phát hiện đột phá từ nhóm nghiên cứu quốc tế do Đại học Purdue (Mỹ) dẫn đầu đã xác định được thời điểm tồn tại nước lỏng trên sao Hỏa thông qua việc phân tích thiên thạch Lafayette.
Theo nghiên cứu của Đại học quốc gia Úc (ANU) hợp tác cùng Đại học Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc (UCAS), một loại magma bí ẩn được tìm thấy trong các núi lửa đã tắt nằm rải rác khắp thế giới có thể chứa nguồn cung nguyên tố đất hiếm dồi dào.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Tuấn Anh là một trong 3 ứng viên giáo sư năm 2024 của Hội đồng Giáo sư liên ngành Khoa học trái đất - Mỏ.
Hơn 5.200 năm trước, người Ai Cập đã có những hoạt động gần như thời đại công nghiệp hóa và khiến sông Nile trở thành nơi đầu tiên bị ô nhiễm kim loại.
Hơn 5.200 năm trước, người Ai Cập đã có những hoạt động gần như thời đại công nghiệp hóa và khiến sông Nile trở thành nơi đầu tiên bị ô nhiễm kim loại.
Sự thật về Chicxulub - tiểu hành tinh 'sát thủ' từng khiến khủng long biến mất - vừa được phát hiện.
Nấu ăn, hoạt động tưởng chừng đơn giản, lại là một câu hỏi lớn trong nghiên cứu tiến hóa. Thời điểm con người bắt đầu nấu chín thức ăn vẫn là điều mà các nhà khoa học đang nỗ lực giải mã.
Siêu trăng rằm tháng 7 này, còn được gọi là siêu trăng xanh hay siêu trăng cá tầm là sự kiện khá hiếm gặp và đến 2037 mới lặp lại.
Sự thật về Chicxulub - tiểu hành tinh 'sát thủ' từng khiến khủng long biến mất - vừa được phát hiện.
Khoảng 66 triệu năm trước, một tiểu hành tinh khổng lồ, có đường kính 10-15 km, đã va vào Bán đảo Yucatan ở Mexico, dẫn đến thảm họa toàn cầu, xóa sổ khoảng 75% các loài trên thế giới.
Một nghiên cứu đột phá mới đây đã hé lộ nguồn gốc bất ngờ của tảng đá trung tâm tại di tích Stonehenge nổi tiếng ở Anh.
Giống như một con muỗi chích xuyên qua làn da để hút chất bên trong, các nhà địa chất đã khoan một mũi khoan dài và hẹp vào lớp vỏ Trái đất vào năm ngoái, kéo ra một kho báu địa chất tuyệt vời.
Vận chuyển hàng hải quốc tế hiện vận chuyển 80% khối lượng thương mại toàn cầu và chiếm khoảng 3% lượng khí thải carbon trên thế giới, nhưng hiện tại, ngành này không đạt được mục tiêu về khí hậu.
Sau 800 năm ngủ quên, núi lửa ở bán đảo Reykjanes của Iceland - cách thủ đô Reykjavik khoảng 56 km về phía nam đã bất ngờ 'thức giấc'.
Trang Interesting Engineering dẫn một nghiên cứu mới chỉ ra quá trình tích lũy oxy của Trái đất không hề diễn ra đơn giản mà phải mất ít nhất 200 triệu năm. Các nhà khoa học gọi quá trình này là Sự kiện Oxy hóa lớn (GOE).
Máy bay mất tích MH370 có thể được tìm thấy nhờ lớp vỏ hà bám trên mảnh vỡ máy bay.
Trung Quốc đã hạ cánh xuống vùng tối của Mặt trăng lần thứ 2 và sẽ sớm bắt đầu thu thập các mẫu đá từ lưu vực Mặt trăng lâu đời nhất để mang về Trái đất.
Các trận động đất kỳ lạ ở vùng Vogtland - Đức, giáp biên giới Czech, có thể là dấu hiệu của một hoạt động bất thường trong lòng Trái Đất.
Các trận động đất kỳ lạ ở vùng Vogtland - Đức, giáp biên giới Czech, có thể là dấu hiệu của một hoạt động bất thường trong lòng Trái Đất.
Mỏ kimberlite Wajrakarur ở bang Andhra Pradesh (Ấn Độ) được cho là nơi đã sinh ra những viên kim cương 'bị nguyền rủa' theo cách thức độc nhất vô nhị.
Một nguồn tài nguyên dường như 'bị quên lãng' đang quay trở lại thành 'cơn sốt toàn cầu'. Nhiều người cho rằng nó có thể đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc chuyển đổi khỏi nhiên liệu hóa thạch.
Một loại thủy tinh bất thường được tìm thấy ở nước Úc đã phát hiện có tỉ lệ vật liệu ngoài hành tinh lên tới 10%.
Nghiên cứu mới về khí hậu tiết lộ rằng sự lạnh lẽo và khô hanh có thể đã góp phần gây ra một số xung đột và bất ổn xã hội dân sự trên diện rộng ở Trung Quốc thời nông nghiệp cổ đại.
Khoảng 510 triệu năm trước, một sự kiện khủng khiếp và bí ẩn đã giết chết gần một nửa sinh vật địa cầu. Các nhà khoa học Trung Quốc vừa tìm ra sự thật.
Nghiên cứu vừa được công bố của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ (NAS) cho biết, trung bình mỗi lít nước đóng chai chứa 240.000 mảnh nhựa, gấp 100 lần kết quả trước đây. Điều này làm dấy lên lo ngại về sức khỏe người dùng.
Nghiên cứu của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ (NAS) công bố ngày 8/1 cho thấy trung bình mỗi lít nước đóng chai của các thương hiệu phổ biến có thể chứa 240.000 mảnh nhựa, gấp từ 10-100 lần so với các ước tính trước đây, làm gia tăng lo ngại về những nguy cơ tiềm ẩn đối với sức khỏe con người.
Chiều 4/1, Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) tổ chức công bố và trao quyết định bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2023.
Khoảng 510 triệu năm trước, một sự kiện khủng khiếp và bí ẩn đã giết chết gần một nửa sinh vật địa cầu. Các nhà khoa học Trung Quốc vừa tìm ra sự thật.
Theo nghiên cứu mới của các nhà khoa học, nhiệt độ Trái Đất giảm sâu làm thay đổi môi trường khí hậu khiến loài khủng long không thể thích nghi và vụ va chạm thiên thạch chỉ là đòn kết liễu.