Giáo sư, tiến sĩ có thu nhập hàng tỷ đồng/năm, hết cảnh phải bán bài nghiên cứu?

Giáo sư, tiến sĩ hiện có thể nhận thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm ở các trường đại học, đảm bảo cuộc sống dư dả, yên tâm cống hiến cho nghề mà không còn phải đi bán bài báo khoa học.

Nhà giáo đam mê nghiên cứu khoa học

Cô giáo Lê Thị Hồng Trang (sinh năm 1990), Phó Bí thư Đoàn Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Thái Nguyên, là một trong những đề cử sáng giá cho Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu. Không chỉ xuất sắc trong nghiên cứu khoa học, chị còn là một đoàn viên nhiệt huyết, tâm huyết với công tác thanh thiếu niên.

Giáo sư, tiến sĩ nhận thu nhập gần 100 triệu đồng/tháng ở trường đại học

Tại nhiều trường đại học, giáo sư, phó giáo sư nhận thu nhập gần 100 triệu đồng/tháng, tiến sĩ thu nhập hàng chục triệu/tháng.

Nghiên cứu khoa học để hiểu sâu thực tiễn đời sống

Gắn NCKH vào thực tiễn đời sống, cô giáo trẻ Lê Thị Hồng Trang (Thái Nguyên) cùng học trò tạo ra những sản phẩm có tính ứng dụng cao.

TS. Phùng Văn Phúc: Người thầy lọt top 1% nhà khoa học hàng đầu TG

TS. Phùng Văn Phúc, giảng viên Khoa Xây dựng tại Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) là một trong nhhững gương mặt khoa học Việt được quốc tế vinh danh 2024.

'Học để làm gì?' - Câu hỏi thôi thúc đam mê khoa học

Không chỉ là nhà giáo tâm huyết, thầy Lê Trọng Đức (giáo viên Trường THPT Hậu Nghĩa, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) còn miệt mài tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học. Năm 2024, thầy là một trong những thầy, cô đạt danh hiệu Nhà giáo tiêu biểu. Báo Long An có cuộc trò chuyện ngắn với thầy Lê Trọng Đức xoay quanh việc giảng dạy và nghiên cứu.

Thầy giáo có 3 bài trên tạp chí quốc tế/năm, Bộ Giáo dục vinh danh Nhà giáo tiêu biểu

Là một giáo viên phổ thông, thầy Lê Trọng Đức (Trường THPT Hậu Nghĩa, tỉnh Long An) gây ấn tượng khi có 6 bài báo khoa học, trong đó 4 công trình trên các tạp chí quốc tế uy tín.

Triển vọng cho các giải pháp bảo quản thực phẩm bền vững, thân thiện môi trường

Trong những năm gần đây, các nguyên liệu thiên nhiên có khả năng phân hủy sinh học và thân thiện với môi trường đã thu hút nhiều sự quan tâm trong nghiên cứu về bảo quản thực phẩm.

Trường ĐH Y dược Hải Phòng: Phó trưởng khoa Y là tân PGS, đã công bố 59 bài báo

Thầy Phạm Văn Thương, Phó trưởng khoa Y, Trường Đại học Y dược Hải Phòng là một trong những tân phó giáo sư ngành Y học năm nay.

9 thầy cô của Trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên đạt chuẩn PGS năm 2024

Năm 2024, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên có thêm 09 nhà giáo được công nhận đạt chuẩn chức danh phó giáo sư.

Thầy giáo Long An là Nhà giáo tiêu biểu và sáng kiến 'lớp học đảo ngược'

Thạc sĩ Lê Trọng Đức có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm hay được ứng dụng vào thực tiễn.

Năm 2024, Trường ĐH Công nghệ GTVT có thêm 5 nhà giáo đạt chuẩn chức danh PGS

Năm 2024, Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải có thêm 5 nhà giáo đạt chuẩn chức danh phó giáo sư ở 2 ngành: Xây dựng và Giao thông vận tải.

Nữ 'thủ khoa kép' của Trường Đại học Quốc tế

Sau 4 năm là thủ khoa đầu vào, Huỳnh Thị Mỹ Anh là thủ khoa tốt nghiệp khối ngành Kinh doanh - Quản lý, Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TPHCM).

Nhà giáo trẻ tiêu biểu TP.HCM nỗ lực 'truyền lửa' đam mê nghiên cứu công nghệ

Với lòng nhiệt thành với nghề 'trồng người', Ths. Nguyễn Thanh Tùng (Trường Đại học Công nghệ TP.HCM - HUTECH) không ngừng tìm kiếm những phương pháp khơi dậy niềm đam mê nghiên cứu ở sinh viên.

Thầy giáo 8X 'khơi nguồn' đam mê nghiên cứu khoa học vùng cao

Đó là TS Lục Quang Tấn - Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Phân hiệu ĐH Thái Nguyên tại tỉnh Hà Giang, người đã gắn bó và ghi dấu ấn trong việc khơi nguồn sáng tạo khoa học kỹ thuật cho thế hệ trẻ.

Tỷ lệ ứng viên GS, PGS bị loại nhiều nhất, Chủ tịch HĐGS ngành CNTT chia sẻ

Năm nay, Công nghệ thông tin là ngành có tỷ lệ ứng viên được hội đồng cấp ngành thông qua thấp nhất (55,56%).

Cả nước chỉ có 1 nữ ứng viên giáo sư ngành Xây dựng, quê ở Nghệ An

Bà Trần Thị Việt Nga, quê xã Thanh Giang, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An là nữ ứng viên giáo sư ngành xây dựng duy nhất năm nay. Bà là tiến sĩ học ở nước ngoài.

Tôn vinh GS Nguyễn Đình Đức: Nhà khoa học có tầm ảnh hưởng quốc tế

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Công nghệ (Đại học Quốc gia Hà Nội), nhà khoa học có tầm ảnh hưởng quốc tế được tôn vinh trí thức khoa học và công nghệ tiêu biểu năm 2024.

Nâng tầm tạp chí khoa học trong trường đại học: Hiếm tạp chí chất lượng quốc tế

Theo các chuyên gia, tạp chí khoa học của Việt Nam còn nhiều hạn chế cả về số và chất lượng.

Chuyên gia về AI được bổ nhiệm làm Phó Hiệu trưởng Trường Đại học CMC

PGS.TS Nguyễn Hữu Quỳnh - Giảng viên, nhà nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ thông tin và trí tuệ nhân tạo (AI) vừa được bổ nhiệm làm tân Phó Hiệu trưởng trường Đại học CMC.

Lần đầu tiên một tạp chí khoa học Việt Nam được xếp vào nhóm Q1

Tạp chí Vật liệu và Linh kiện tiên tiến (JSAMD) của Đại học Quốc gia Hà Nội trở thành tạp chí khoa học đầu tiên của Việt Nam được SCImago xếp vào nhóm những tạp chí khoa học uy tín nhất (nhóm Q1) về lĩnh vực vật liệu composite và vật liệu từ, điện tử, quang.

Lần đầu tiên một tạp chí khoa học của Việt Nam có 2 lĩnh vực vào top Q1 của WoS

Tạp chí Khoa học Vật liệu và Linh kiện Tiên tiến vừa được Clarivate Analytics xếp vào nhóm Q1 (top 25%) trong cả hai lĩnh vực Khoa học Vật liệu và Khoa học và Công nghệ Nano theo danh mục Journal Citation Reports năm 2023 của WoS.

Công bố nhiều loài sinh vật mới ven bờ Côn Đảo và đảo Thổ Chu

Khu vực ven bờ tại Côn Đảo và đảo Thổ Chu (tỉnh Kiên Giang) được đánh giá là nơi có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh, quốc phòng.

Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh chú trọng chất lượng đào tạo

Chương trình đào tạo của Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh luôn được cải tiến, cập nhật theo định hướng ứng dụng.

Sôi nổi hoạt động nghiên cứu khoa học tại Trường ĐH Sư phạm TPHCM

Sau 9 tháng triển khai, 380 đề tài đến từ 20 khoa tại Trường Đại học Sư phạm TPHCM được ký hợp đồng để triển khai thực hiện.

Công bố nhiều loài mới ven bờ Côn Đảo và đảo Thổ Chu

Khu vực ven bờ tại Côn Đảo và đảo Thổ Chu (tỉnh Kiên Giang) được đánh giá là nơi có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng.

Kỳ vọng về đại học quốc tế xuất sắc, người trong cuộc nói gì?

Trường ĐH Việt - Đức, Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội và Trường ĐH Việt - Nhật dự kiến sẽ được phát triển thành các trường ĐH quốc tế xuất sắc.

Phát triển nhà khoa học nữ: Tạo môi trường làm việc công bằng

PGS.TS Nguyễn Thị Kiều Oanh đề xuất giải pháp nhằm phát triển nhà khoa học nữ cả về chất và lượng...

Tìm hiểu về loài dơi để phòng dịch bệnh

Kết quả nghiên cứu về 26 loài dơi là cơ sở khoa học cho công tác phòng chống dịch bệnh động vật, quản lý đa dạng sinh học, phát triển du lịch sinh thái.

Người phụ nữ truyền cảm hứng

Giản dị và chân thành. Cởi mở và tràn đầy năng lượng. Giáo sư Đinh Thị Mai Thanh luôn khiến người đối diện có cảm giác như bị 'lây nhiễm' ngọn lửa nhiệt huyết từ chính con người bà.

Cả nước có khoảng 600 tạp chí khoa học

Cả nước có khoảng 600 tạp chí khoa học. Hầu hết mỗi bộ, ngành, cơ sở giáo dục đại học, viện nghiên cứu… đều có tạp chí khoa học riêng.

Căn cứ xác nhận đề tài khoa học khi đánh giá cán bộ

Nghị định số 140/2017/NĐ-CP quy định, cán bộ khoa học trẻ có trình độ thạc sĩ, bác sĩ nội trú, dược sĩ chuyên khoa cấp I ngoài quy định được xếp loại ở mức hoàn thành tốt hoặc xuất sắc nhiệm vụ trong 3 năm liên tiếp phải có ít nhất một đề tài khoa học được công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành có uy tín ở trong nước hoặc khu vực hoặc quốc tế.

HĐGSNN yêu cầu các tạp chí khoa học kê khai, cập nhật vào cơ sở dữ liệu chung

Hội đồng Giáo sư nhà nước đề nghị các tạp chí khoa học trong Danh mục tạp chí khoa học được tính điểm kê khai, cập nhật thông tin đợt 1 năm 2024.

Công cụ ngăn chặn phát tán thông tin sai lệch trên mạng xã hội

Mục tiêu nghiên cứu là các cơ chế và mô hình lan truyền thông tin nói chung và thông tin sai lệch nói riêng trên các mạng xã hội trực tuyến.

Các tân GS, PGS 2023 của Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội đều là nữ

Ngày 4/1/2024, Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) tổ chức Lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư 2023.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu

Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội cần tiếp tục có kế hoạch trau dồi, bồi dưỡng nguồn giảng viên cơ hữu được bổ nhiệm phó giáo sư, giáo sư, đóng góp tích cực cho công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học.

Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội có thêm 3 nữ tân giáo sư và phó giáo sư

Chiều 4/1, Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) tổ chức công bố và trao quyết định bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2023.

Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) Đinh Thị Mai Thanh được bổ nhiệm chức danh giáo sư

Theo quyết định số 80/QĐ-HĐGSNN của Hội đồng Giáo sư Nhà nước, năm 2023, bà Đinh Thị Mai Thanh – Hiệu trưởng USTH là 1 trong 3 cá nhân của trường này được công nhận đạt chuẩn chức danh giáo sư và phó giáo sư. Lễ trao quyết định và bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2023 của Nhà trường sẽ diễn ra vào ngày 04/01/2024.

Xác định năng suất sinh học của Biển Đông bằng công nghệ

Việc sử dụng các công nghệ mới nhằm xác định năng suất sinh học sẽ giúp nâng cao sản lượng khai thác và hiệu quả kinh tế tại khu vực Biển Đông.

Nâng chất bài báo khoa học ở Đồng bằng sông Cửu Long

Nhiều trường đại học tại Đồng bằng sông Cửu Long đang đẩy mạnh công bố bài báo khoa học trên tạp chí trong nước và quốc tế.

Chỉ hơn 2% tạp chí khoa học của Việt Nam lọt vào danh mục Scopus, WoS

Việt Nam có khoảng 600 tạp chí khoa học nhưng chỉ có 13 tạp chí thuộc danh mục Scopus và WoS.