Tìm ra vật thể sáng gấp 200.000 tỉ lần Mặt trời

Một nghiên cứu khoa học mới đã chỉ ra vật thể sáng nhất vũ trụ được biết đến cho tới nay chính là thiên hà được hố đen phát triển nhanh nhất từ trước tới nay cung cấp năng lượng.

Phát hiện 'quái vật vũ trụ' mạnh chưa từng thấy

Một vật thể rực rỡ ban đầu bị lầm tưởng ngôi sao vừa được xác nhận là chuẩn tinh 'quái vật', đủ sức nuốt chửng 1 Mặt Trời mỗi ngày.

Bộ trưởng Quốc phòng Indonesia tuyên bố đắc cử tổng thống

Bộ trưởng Quốc phòng Indonesia Prabowo Subianto hôm 14/2 tuyên bố giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống.

Phương pháp mới giúp phát hiện vụ thử hạt nhân dưới lòng đất

Đội ngũ nghiên cứu của Đại học quốc gia Úc (ANU) nghĩ ra một phương pháp giúp phát hiện vụ thử hạt nhân dưới lòng đất. Phương pháp mới đạt tỷ lệ chính xác lên đến 99%.

Phát hiện 'công tắc' ngăn ung thư ruột ở nơi khó ngờ

Đột phá mới từ Đại học Quốc gia Úc (ANU) hứa hẹn vô hiệu hóa các tế bào ung thư ruột 'từ gốc'.

Báu vật đính pha lê rơi từ 'hành tinh tiền thân' của Trái Đất

Những báu vật tuyệt đẹp, lạ lùng từ biển cát Erg Chech thuộc sa mạc Sahara có thể viết lại lịch sử của hệ Mặt Trời sơ khai.

Sinh viên Úc học tập trải nghiệm tại An Giang

Sáng 11/1, Trường Đại học An Giang tổ chức lễ tiếp đón đại diện và sinh viên Trường Đại học Quốc gia Úc tham gia Chương trình Vietnam Field School lần 6 tại An Giang.

Báu vật đính pha lê rơi từ 'hành tinh tiền thân' của Trái Đất

Những báu vật tuyệt đẹp, lạ lùng từ biển cát Erg Chech thuộc sa mạc Sahara có thể viết lại lịch sử của hệ Mặt Trời sơ khai.

Đài thiên văn bắt được 'gợn sóng' lạ từ thế giới 12 tỉ năm tuổi

Đài thiên văn vô tuyến nằm giữa 'hoang mạc tử thần' Atacama ở Chile đã bắt được loại tín hiệu chưa từng thấy.

Việt Nam có tiềm năng lớn cho trang trại điện mặt trời ngoài biển

Các trang trại điện mặt trời trên vùng biển yên tĩnh gần Xích đạo có thể cung cấp năng lượng vô tận và hiệu quả cho các quốc gia đông dân ở Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.

Kinh tế số sẽ là động lực tăng trưởng quan trọng của nền kinh tế

Khi các động lực tăng trưởng truyền thống trước đây đang dần cạn kiệt thì theo nhận định của các chuyên gia tại CIEMB 2023 kinh tế số hiện nay là một trong những động lực tăng trưởng rất quan trọng của nền kinh tế…

Hai nữ sinh viên bị bạn đâm nguy kịch tại đại học quốc gia Úc

Một sinh viên đại học đang nguy kịch và một sinh viên khác đang phải nhập viện sau vụ tấn công bằng đâm dao kinh hoàng tại một trường đại học Úc.

Giải mã sức hút của Lễ hội Du học và Học bổng ATS

Trở lại trong tháng 09, Lễ hội Du học và Học bổng do ATS tổ chức quy tụ nhiều đại diện trường hàng đầu Úc, Mỹ, Canada. Đây là sự kiện du học được sự quan tâm của đông đảo quý phụ huynh và học sinh. Vậy điều gì đã làm nên sức hấp dẫn cho sự kiện này?

Tỷ phú sáng lập Foxconn rời HĐQT sau khi tranh cử chức lãnh đạo Đài Loan

Tỷ phú Terry Gou (Quách Đài Minh) đã từ chức thành viên hội đồng quản trị Foxconn sau khi tuyên bố tranh cử chức lãnh đạo Đài Loan.

Vật thể vũ trụ già hơn Trái Đất hạ cánh xuống Sahara

Vật thể mà các nhà khoa học tìm thấy tại sa mạc Sahara có thể là bằng chứng về một lớp hành tinh giả thuyết đã không còn tồn tại.

Indonesia: Hệ thống tàu cao tốc làm dấy lên lo lắng về bẫy nợ

Tuyến đường sắt dài 142 km nối thủ đô Jakarta với tỉnh Bandung đang được xem như gánh nặng tài chính và gây áp lực lên thâm hụt ngân sách của Indonesia…

Nhà sáng lập Foxconn từng 'ép' Steve Jobs đưa danh thiếp, nói với ông Trump muốn lãnh đạo Đài Loan

Sau khi làm chủ quy trình sản xuất iPhone, ông Terry Gou (Quách Đài Minh), tỷ phú sáng lập Foxconn, giờ muốn trở thành lãnh đạo tiếp theo của Đài Loan thay bà Thái Anh Văn.

Ca mổ lấy giun sống khỏi não người đầu tiên trên thế giới

Khi một phụ nữ Úc 64 tuổi được đưa đến bệnh viện để phẫu thuật não, bác sĩ giải phẫu thần kinh Hari Priya Bandi đã không ngờ sẽ lôi ra được một con giun tròn ký sinh dài 8 cm còn sống đang ngọ nguậy giữa hai chiếc kẹp của bà.

Phát hiện 'bãi đáp' khổng lồ của vật thể ngoài hành tinh

Cấu trúc khổng lồ mang tên Deniliquin bị chôn vùi bên dưới miền Nam bang New South Wales của Úc có thể là tàn tích của kẻ tấn công ngoài hành tinh lớn nhất mà Trái Đất từng hứng chịu.

Mô hình 'thành phố bọt biển' không thể ngăn ngập lụt

Trang tin Bloomberg chỉ ra không ít thành phố tại Trung Quốc áp dụng mô hình 'thành phố bọt biển' vẫn không tránh khỏi cảnh ngập.

Kinh ngạc đá mài 2.000 tuổi có dấu vết 'cà ri' ở An Giang

Sau khi tìm thấy bằng chứng về quá trình chế biến món ăn tại thị trấn Óc Eo (An Giang), các nhà khoa học cho rằng món cà ri Ấn Độ có thể đã được du nhập vào Đông Nam Á cách đây 2.000 năm.

Khai quật được món cà ri 2.000 năm ở Việt Nam, công thức gây choáng

Một nghiên cứu từ Úc - Việt Nam - Trung Quốc cho thấy có thể người Óc Eo cổ đại ở Việt Nam là những người đầu tiên được thưởng thức cà ri bên ngoài Ấn Độ, lại còn nâng tầm món ăn bằng công thức đặc biệt.

Phát hiện công thức cà ri cổ xưa ở An Giang

Món cà ri Ấn Độ có thể đã được du nhập vào Đông Nam Á cách đây 2.000 năm, các nhà khoa học đề xuất sau khi bằng chứng mới nhất về quá trình chế biến món ăn được tìm thấy tại thị trấn Óc Eo (An Giang).

Tranh cãi về đề xuất thu thuế đối với học phí của sinh viên quốc tế tại Úc

Nhiều trường ĐH tại Úc quá phụ thuộc vào nguồn thu từ học phí của sinh viên quốc tế sẽ khó duy trì tài chính nếu có sự biến động về tuyển sinh quốc tế

Thế giới ký sinh trùng: Chúng thao túng hành vi người mắc bệnh dại như thế nào?

Các triệu chứng hành vi của người mắc bệnh dại như tăng động thái quá, mất ngủ và cực kỳ sợ nước và không khí trong lành, mà các nhà khoa học đã liên kết với một chất ức chế thần kinh giống như độc tố do vi rút Rabies lyssavirus tiết ra.

Mùa của thiên nhiên – mùa cuộc sống

Những cánh hoa, ngọn cỏ bị tuyết phủ lấm tấm mang theo hơi thở se lạnh của mùa đông đến gần trên đất Úc. Vậy mà nàng thu với chiếc áo cổ điển của lá phong vàng, đỏ vẫn vấn vương trong tâm trí tôi. Chắc do tôi yêu mùa thu với nhiều kỷ niệm tại Úc.

Thế giới kỳ lạ của ký sinh trùng: Mượn xác đoạt hồn chuyên nghiệp

Có rất nhiều ký sinh trùng ngoài kia điều chỉnh vật chủ của chúng theo những cách khác nhau… và điều thú vị là chúng ta thường không biết chúng thực sự làm điều đó như thế nào.

Kinh ngạc với mô phỏng hình dáng tổ tiên loài người 1,6 tỉ năm trước

Theo ước tính, hơn 1,6 tỉ năm trước, sự sống đã có trên Trái đất nhưng thực vật, động vật, thậm chí là nấm chưa xuất hiện. Các sinh vật thời kỳ đó tồn tại như thế nào?

Úc triển khai sáng kiến mới về điện sau khi Thủ tướng Anthony Albany thăm Việt Nam

Các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực chuyển dịch năng lượng ở Úc và Việt Nam đang hợp tác để chia sẻ chuyên môn và kinh nghiệm nhằm tăng cường sản xuất năng lượng xanh, đảm bảo nguồn cung năng lượng và đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Các nhà khoa học vừa xác định vật thể lạ ở Úc - một quả cầu lửa lớn, phát nổ với âm thanh dữ dội và tia sáng có thể nhìn thấy từ hàng trăm km - là một vị khách từ vũ trụ.

Giáo dục đại học thích nghi với AI cách nào?

Để hiểu làm thế nào giáo dục đại học có thể phối hợp thành công với AI, chúng ta cần suy nghĩ về cách con người tương tác với công nghệ và từ đó thay đổi hành vi của họ - Ben Swift, Đại học Quốc gia Úc nói.

Ăn các loại hạt và rau lá xanh này có thể giúp bộ não khỏe mạnh hơn

Mới đây các nghiên cứu của Đại học Quốc gia Úc cho thấy ăn phẩm giàu magie và lutein có thể là chìa khóa để cải thiện sức khỏe não bộ.

SHRIMP: Cỗ máy thời gian đưa các nhà khoa học địa chất trở về quá khứ xa xôi

Sau khi tàu thăm dò Thường Nga 5 quay trở lại Trái đất với khoảng 2kg bụi và đá trên Mặt trăng vào năm 2020, Liu Dunyi và nhóm của ông tại Công viên Khoa học Đời sống ở Bắc Kinh chỉ nhận được 2 gram.

3 cựu du học sinh Úc đóng góp sự phát triển tại VN qua dự án chăm sóc sức khỏe tinh thần cho trẻ em

Xuất phát điểm là những bạn trẻ yêu thích nghiên cứu và quan tâm tới cộng đồng, dưới sự tài trợ của Chính phủ Úc, ba cựu du học sinh Úc đã thực hiện dự án 'Khoảng cách vùng trong sức khỏe tinh thần của trẻ em tại Việt Nam trong bối cảnh COVID-19' nhằm đo lường khoảng cách vùng trong sức khỏe tinh thần của trẻ em và nâng cao nhận thức cộng đồng về vấn đề sức khỏe này.