AI hỗ trợ phát triển ngành điện gió

Theo các nhà phát triển tại Đại học Birmingham, một tuabin gió độc đáo, được thiết kế hoàn toàn bằng trí tuệ nhân tạo (AI) đã được ra đời. Đáng chú ý, so với các tuabin gió thông thường, thiết bị mới cho hiệu suất cao hơn tới 7 lần.

Nồi chiên không dầu và những lợi ích cho sức khỏe ít ai biết

Nồi chiên không dầu đã và đang nhanh chóng trở thành một thiết bị không thể thiếu trong nhiều gia đình nhờ nhiều lợi ích mà chúng mang lại.

Những lo ngại cho nhân loại khi vi nhựa kết hợp với hóa chất vĩnh cửu

Vi nhựa và vật liệu bền vững được gọi là 'hóa chất vĩnh cửu' là hai trong số những vấn đề ô nhiễm hiện đại đáng lo ngại nhất của chúng ta. Giờ đây, nghiên cứu mới đã chỉ ra tác động của chúng đối với môi trường tăng mạnh khi kết hợp với nhau.

Lịch sử 'gây tranh cãi' xung quanh việc thêm nguyên tố florua vào nước máy

Florua có một lịch sử gây tranh cãi. Vậy, florua là gì và chúng ta có nên lo lắng về những rủi ro có thể xảy ra không?

Lần đầu tiên các nhà khoa học 'chụp hình' được một hạt photon

Đây là một thành tựu chưa từng có trong ngành vật lý, mở ra một chương mới trong việc hiểu rõ hơn về các tương tác giữa ánh sáng và vật chất.

Trà xanh có thể giúp chống lại tác động của căng thẳng

Một nghiên cứu mới phát hiện trà xanh có thể giúp chống lại tác động của căng thẳng và thực phẩm nhiều chất béo, vốn có xu hướng trở nên tồi tệ hơn trong thời gian căng thẳng.

Sản xuất xe điện Trung Quốc thực tế không suôn sẻ như chúng ta nghĩ

Thị trường xe điện Trung Quốc đang chứng kiến sự vươn lên mạnh mẽ của những đối thủ cạnh tranh với Tesla, như BYD, Nio, Zeekr, Xiaomi và Xpeng.

'Bong bóng' xe điện Trung Quốc đang phát nổ?

Doanh số xe điện tại Trung Quốc đang tăng trưởng mạnh nhưng thực tế tình hình tài chính của các hãng lại không mấy sáng sủa. Dự báo 293/300 công ty sẽ biến mất trong 10 năm tới.

Một loại thuốc phổ biến có thể giúp 'trường sinh bất lão'?

Các thử nghiệm trên động vật cho thấy một loại thuốc trị cao huyết áp có thể đem lại một số ứng dụng khác như hỗ trợ làm chậm quá trình lão hóa.

Công bố kính mắt chống co giật cho người động kinh

Các nhà khoa học tại Đại học Glasgow và Birmingham (Anh) vừa công bố mẫu thử nghiệm kính đặc biệt có khả năng ngăn chặn các bước sóng ánh sáng gây co giật ở người mắc chứng động kinh nhạy cảm với ánh sáng.

Lần đầu tiên công bố hình dáng hạt ánh sáng photon

Các nhà nghiên cứu đã phát triển một lý thuyết lượng tử mới lần đầu tiên định nghĩa hình dạng chính xác của một photon, cho thấy sự tương tác của nó với các nguyên tử và môi trường của nó.

Khuẩn Salmonella gây ngộ độc thực phẩm giúp chống ung thư đại tràng

Khuẩn Salmonella thường tìm thấy trong thực phẩm bẩn gây ngộ độc, tuy nhiên mới đây, các nhà khoa học đã tìm ra tác dụng hữu ích ngược lại, đó là giúp chống ung thư đại tràng. Kết quả nghiên cứu đã được đăng trên tạp chí EMBO Molecular Medicine ngày 19/11.

Vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm có thể giúp chiến đấu với ung thư

Salmonella thường gắn liền với ngộ độc thực phẩm, nhưng mới đây, các nhà khoa học đã tìm ra công dụng đặc biệt của vi khuẩn này, đó là giúp chống lại ung thư đại tràng.

Lỡ ăn nhiều chất béo, hãy uống ngay thứ này

Các nhà khoa học Anh chỉ ra cách thú vị để làm giảm tác động tiêu cực của những bữa ăn nhiều chất béo.

Triển vọng mờ nhạt của 'kế hoạch chiến thắng' do Tổng thống Ukraine đề xuất

Vào tuần trước, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã lần đầu công bố 'kế hoạch chiến thắng' trước công chúng trong bài phát biểu trước Quốc hội.

Nước đóng chai có cần đun sôi để loại 'hóa chất vĩnh cửu'

Một nghiên cứu mới tiết lộ rằng các nhà khoa học đã tìm thấy 'hóa chất vĩnh cửu' độc hại trong các mẫu nước uống từ khắp nơi trên thế giới.

Phần lớn nước uống trên thế giới chứa hóa chất vĩnh cửu?

Một nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng nước uống trên toàn cầu chứa các 'hóa chất vĩnh cửu' – những chất độc tồn tại lâu dài và khó phân hủy tự nhiên, có thể gây hại cho sức khỏe.

Bức ảnh đẹp nhưng chứa sự thật xấu xí

Những bức hình ánh sáng rực rỡ, lung linh lại truyền tải những thông điệp cảnh báo con người.

Nobel Hóa học 2024 khám phá bí mật về cốt lõi của sự sống

Giải Nobel Hóa học 2024 đã được trao cho 3 nhà khoa học vì những đột phá trong việc giải mã những bí ẩn lâu đời của protein, vốn được xem là 'những viên gạch xây dựng nên sự sống'.

Truyền thông Philippines nói gì về xe điện VinFast VF 3 vừa ra mắt?

Màn ra mắt của mẫu xe điện 'tí hon' VinFast VF 3 tại Philippines đã thu hút sự quan tâm lớn của giới truyền thông.

Dò kim loại trên cánh đồng, người đàn ông tìm thấy 'kho báu' quý giá

Một người dò kim loại đã tìm thấy hai đồng tiền vàng từ hai thời đại lịch sử khác nhau trong cùng một ngày.

Nguy cơ chiến tranh toàn diện sau vụ giao tranh lớn nhất giữa Hezbollah và Israel

Ngày 25/8 đã chứng kiến cuộc giao tranh lớn nhất giữa lực lượng Hezbollah và Israel kể từ khi cuộc xung đột Israel – Hamas nổ ra. Giới chuyên gia nhận định phản ứng sắp tới của các bên sẽ quyết định liệu kịch bản leo thang toàn diện dẫn đến cuộc chiến khu vực có diễn ra hay không.

Thứ gây nghiện nguy hại hơn cả cocaine

Khí nitơ oxit được bán trong bóng cười được cho là 'nguy hiểm hơn cocaine' trong bối cảnh số lượng người trẻ sử dụng chất này tăng mạnh.

Rừng già - thành trì vững chắc giúp bảo vệ 'Hành tinh Xanh'

Theo những phát hiện mới từ giai đoạn đầu của một chương trình nghiên cứu 15 năm do Đại học Birmingham của Anh dẫn đầu, rừng già đóng vai trò như những 'bể chứa carbon khổng lồ' của Trái đất.

Hơn 50 chuyên gia, nhà khoa học, nghiên cứu sinh tham dự Hội nghị quốc tế 'Truy tìm hạt Axion'

Sáng 5/8, tại Trung tâm quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE), thành phố Quy Nhơn, Bình Định, Hội nghị quốc tế 'Truy tìm hạt Axion' đã diễn ra với sự tham dự của hơn 50 chuyên gia, nhà khoa học, nghiên cứu sinh đến từ 19 quốc gia và vùng lãnh thổ. Hội nghị do Hội Gặp gỡ Việt Nam và Trung tâm ICISE phối hợp cùng Viện Đa ngành Hubert Curien (IPHC) - Pháp và Dự án STRONG2020 - châu Âu tổ chức.

'Hóa chất vĩnh cửu' PFAS có thể được hấp thụ qua da người

Hóa chất per- và polyfluoroalkyl (PFAS), thường được gọi là 'hóa chất vĩnh cửu', đang hiện diện khắp nơi trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Từ đồng phục học sinh, bao bì thực phẩm đến mỹ phẩm và các sản phẩm chăm sóc cá nhân, PFAS đã len lỏi vào môi trường sống, thậm chí cả thực phẩm và nước uống. Giờ đây, một nghiên cứu mới đã phát hiện ra rằng một số loại PFAS có thể xâm nhập qua da người.

Những kỳ Thế vận hội có chi phí tổ chức đắt đỏ nhất

Thế vận hội Paris năm 2024 (Paris Olympics) ước tính có chi phí tổ chức là hơn 9 tỷ USD, trở thành một trong những kỳ thế vận hội mùa hè tiết kiệm nhất trong lịch sử hiện đại...

Phát hiện khắc tinh khổng lồ đối với khí nhà kính mê-tan

Các nhà khoa học đã lần đầu tiên chứng minh trên quy mô toàn cầu rằng vỏ cây hấp thụ khí mê-tan rất hiệu quả. Đây có thể là một khám phá có ý nghĩa lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.

Thực vật ở Brazil di chuyển lên vùng cao để tránh nóng

Theo một nghiên cứu vừa được đăng tải trên tạp chí Journal of Vegetation Science, nhiều loại thực vật nhạy cảm với nhiệt độ ở Brazil đang di chuyển lên vùng cao và mát hơn để tìm kiếm điều kiện tối ưu cho sinh tồn - phát triển.

Các chuyên gia cảnh báo sự cố ngừng hoạt động công nghệ thông tin toàn cầu có thể mất vài tuần để giải quyết

Các chuyên gia công nghệ thông tin đã cảnh báo rằng nhiều doanh nghiệp có thể phải mất vài ngày hoặc thậm chí vài tuần để phục hồi hoàn toàn sau sự cố ngừng hoạt động máy tính chưa từng có vào ngày 19/7, sau khi một bản cập nhật phần mềm bị lỗi từ CrowdStrike đã gây ra sự gián đoạn lớn trên toàn cầu.

Báo chí kiến tạo - con đường để báo chí sinh tồn và lớn mạnh

Chúng ta đang ở trong giai đoạn mà đời sống xã hội gắn chặt với những thay đổi, biến động lớn lao từng ngày, từng giờ trên quy mô toàn cầu, đặt ra nhiều thách thức mới với báo chí thời đại công nghệ số.

Trường Đại học Công nghệ thông tin - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh công bố phương án tuyển sinh đại học chính quy năm 2024

Năm 2024, Trường Đại học Công nghệ thông tin - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh tuyển sinh theo 04 phương thức.

Những hành động không ngờ giúp 'giải cứu Trái Đất'

Bỏ phiếu, giảm đi máy bay, ăn ít thịt hay sinh ít con hơn - những hành động cá nhân tưởng như không liên quan này lại có thể góp phần chống biến đổi khí hậu.