Sau khi Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT (Thông tư 29) của Bộ GD&ĐT có hiệu lực từ ngày 14/2/2025, việc học thêm, dạy thêm ở Việt Nam đang được siết chặt. Rất nhiều lớp học thêm tạm ngừng dạy, tuy nhiên, vẫn còn những giáo viên cố gắng 'lách luật' để tiếp tục dạy thêm.
Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng cũng đề cao tinh thần 'đồng tâm, đồng thuận, quyết liệt, hiệu quả, hướng tới học sinh, hướng tới bảo vệ giáo viên chân chính'.
Đại diện Sở giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chế tài xử lý phù hợp đối với vi phạm quy định về dạy thêm, học thêm; quyết liệt thực hiện đổi mới dạy học, kiểm tra theo hướng tiếp cận năng lực, nhất là đối với các đề thi...
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhấn mạnh tinh thần quyết liệt trong quản lý dạy thêm, học thêm. Tuy nhiên, lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị đề nghị cần đi kèm chế tài xử lý.
Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng cho rằng cần đánh giá đúng hệ lụy của dạy thêm, học thêm tràn lan để có ứng xử đúng với tình trạng này.
Từ ngày 20-2 đến ngày 20-3, đoàn kiểm tra của Bộ Giáo dục và đào tạo (GDĐT) do Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng làm trưởng đoàn sẽ tiến hành kiểm tra việc thực hiện Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm tại một số sở GDĐT trong cả nước.
Hiện một số địa phương đã thành lập các đoàn kiểm tra việc thực hiện quy định về dạy thêm, học thêm sau khi Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT có hiệu lực.
Tại Hội nghị trao đổi kinh nghiệm hoạt động với Thường trực HĐND cấp huyện lần thứ Sáu, nhiệm kỳ 2021 - 2026 do Thường trực HĐND tỉnh Nghệ An tổ chức mới đây, các đại biểu đánh giá: mặc dù hoạt động của HĐND các cấp trên địa bàn có nhiều đổi mới, song vẫn còn không ít hạn chế, bất cập. Do đó, cần tiếp tục có những giải pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng hoạt động, gắn liền với nâng cao vai trò, trách nhiệm của đại biểu HĐND, nhất là hướng về cơ sở, lắng nghe ý kiến, kiến nghị cử tri.
Ngày 24.2, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã làm việc với Sở GDĐT Hà Nội về việc thực hiện Thông tư số 29/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm.
Vừa qua, Đoàn kiểm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT) đã làm việc với Sở GD&ĐT Hà Nội về việc thực hiện Thông tư số 29/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm (Thông tư 29).
Áp lực thi cử chính là yếu tố quan trọng dẫn đến sự 'bùng nổ' tình trạng dạy thêm, học thêm hiện nay. Do đó, việc giảm tải khối lượng bài vở, gắn học với hành sẽ giúp học sinh không cảm thấy quá căng thẳng và tìm được niềm vui trong việc học.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng quán triệt quan điểm '5 không' để sớm chấm dứt tình trạng dạy thêm, học thêm, trong đó nhấn mạnh không biến tướng.
Ngày 24/2, Đoàn kiểm tra của Bộ GD&ĐT đã làm việc với Sở GD&ĐT Hà Nội về việc thực hiện Thông tư số 29 quy định về dạy thêm, học thêm.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã nhấn mạnh điều này tại buổi làm việc với Sở GD&ĐT Hà Nội về việc thực hiện Thông tư số 29/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định về dạy thêm, học thêm.
Ngày 24/02, Đoàn kiểm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã làm việc với Sở GDĐT Hà Nội về việc thực hiện Thông tư số 29/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định về dạy thêm, học thêm (Thông tư 29).
Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội Trần Thế Cương cho biết Hà Nội đã có lộ trình để hỗ trợ kinh phí các nhà trường cho bồi dưỡng, bổ trợ kiến thức cho học sinh theo quy định của Thông tư 29.
Ngày 24/2, Đoàn kiểm tra của Bộ GD-ĐT đã làm việc với Sở GD-ĐT Hà Nội về việc thực hiện Thông tư số 29 quy định về dạy thêm, học thêm.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng dẫn đầu đoàn kiểm tra khảo sát, nắm bắt tình hình dạy thêm, học thêm tại các trường học Hà Nội
Theo báo cáo của Sở GD&ĐT Hà Nội, Thông tư 29 giúp các đơn vị quản lý giáo dục có cơ sở pháp lý rõ hơn để quản lý dạy thêm học thêm.
Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng mong muốn cán bộ, giáo viên nhìn nhận đầy đủ hệ lụy, tác hại của việc dạy thêm, học thêm với học sinh, với chính giáo viên để triển khai nghiêm túc Thông tư 29.
Ngày 24/2, Đoàn kiểm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội về việc thực hiện Thông tư số 29/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm.
Ngày 24/2, đoàn kiểm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã làm việc với Sở GD&ĐT Hà Nội về việc thực hiện Thông tư số 29/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm (Thông tư 29).
Ngày 24/2, Đoàn kiểm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD - ĐT) đã có buổi làm việc với Sở GD - ĐT Hà Nội nhằm đánh giá việc thực hiện Thông tư số 29/TT-BGDĐT, quy định về dạy thêm, học thêm trên địa bàn thành phố. Đây là một trong những hoạt động kiểm tra quan trọng của Bộ nhằm chấn chỉnh tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan, đảm bảo công bằng trong giáo dục.
Đây là một trong 5 quan điểm được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) quán triệt các cấp quản lý khi thực hiện quy định mới về dạy thêm, học thêm.
Phát biểu tại buổi kiểm tra việc thực hiện dạy thêm, học thêm tại Sở GD&ĐT Hà Nội, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng mong muốn giáo viên nhìn rõ hệ lụy của học thêm tràn lan và yêu cầu Sở GD&ĐT chỉ đạo quyết liệt, hiệu quả sớm chấm dứt tình trạng này, không 'đánh trống bỏ dùi', không thỏa hiệp, khoan nhượng.
Việc phân loại rác sinh hoạt tại nguồn được quy định thực hiện đồng bộ trên cả nước bắt đầu từ ngày 01/01/2025 theo Luật Bảo vệ môi trường 2020. Theo đó, người dân phải phân thành 3 nhóm: rác tái sử dụng, tái chế; rác thực phẩm; rác sinh hoạt khác.Việc không thực hiện quy định sẽ bị phạt từ 500.000 đến 1 triệu đồng. Song, đã trải qua gần 2 tháng nhưng việc phân rác tại nguồn vẫn chưa được triển khai.
Thực hiện Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 14/6/2024 của Bộ Chính trị về Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng và Kết luận số 118 KL/TW ngày 18/1/2025 của Bộ Chính trị về sửa đổi, bổ sung chỉ thị nêu trên, từ những ngày đầu năm đến nay, các cấp ủy đảng đã tiến hành các bước chuẩn bị cho đại hội chi bộ, đảng bộ nhiệm kỳ 2025-2030.
Bất chấp những thách thức như biến động thị trường, thiên tai tại miền Bắc, hạn hán ở miền Trung và Tây Nguyên, cùng tình trạng xâm nhập mặn ở các tỉnh phía Nam, năm 2024, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi vẫn đạt hơn 533 triệu USD.
Theo PGS.TS Lưu Đức Hải, Chủ tịch Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam, cần bổ sung các thiếu hụt trong chiến lược và quy định phân loại rác tại nguồn.
Hà Nội đang phải đối mặt với thách thức nghiêm trọng về ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm không khí. Một trong những giải pháp cấp bách và thiết yếu là xây dựng các vùng phát thải thấp, nơi mà các hoạt động phát thải khí nhà kính, bụi mịn và các chất độc hại khác được kiểm soát và giảm thiểu.
Thời gian qua, nhiều phong trào, đợt cao điểm được phát động, triển khai thực hiện thu hút sự hưởng ứng tham gia của nhiều cơ quan, đơn vị, tổ chức và người dân, qua đó thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Mặc dù vậy, vẫn có phong trào, đợt cao điểm sau bước khởi đầu rộn ràng khí thế, mang lại hiệu quả cao chưa được bao lâu đã 'đánh trống bỏ dùi', làm qua loa, chiếu lệ.
Vài năm gần đây, các hoạt động hưởng ứng phong trào giảm rác thải nhựa đã có những chuyển biến khá tích cực.
Một lần nữa, Hà Nội lên kế hoạch xóa bỏ các điểm kinh doanh trái cây tự phát không bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm và trật tự đô thị. Bảo đảm an toàn thực phẩm là cần thiết, trong đó có mặt hàng trái cây. Nhưng liệu các biện pháp áp dụng có khả thi hay rồi đâu vẫn hoàn đó, có khi còn làm khó cả người bán lẫn người mua.
Thái Lan nhìn sang Việt Nam thời Park Hang-seo, Malaysia ngó sang Singapore rồi nay nhìn Indonesia, bóng đá Đông Nam Á cứ 'đứng núi này trông núi nọ'
Để có thể khắc phục tình trạng lấn chiếm vỉa hè và góp phần vào việc duy trì những thành quả chung mà TP Hà Nội đạt được trong công tác đảm bảo trật tự đô thị, thời gian tới, Ban Chỉ đạo 197 các địa phương cần phải trách nhiệm, gương mẫu, miệng nói tay làm để thu hút người dân cùng giữ gìn trật tự đô thị.
Qua khảo sát thực tế, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên không có hộ tái nghèo. Điều đó khẳng định các chính sách hỗ trợ giảm nghèo được tỉnh triển khai bài bản, đúng quy định, hướng dẫn của Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương. Đồng thời khẳng định rõ vai trò, chức năng của cấp ủy đảng, chính quyền các cấp trong công tác giảm nghèo bền vững.
Bởi sự thông dụng mà đôi khi khiến ta lại quên mất mình không phải lúc nào cũng sử dụng tiếng Việt đúng cách, hợp lí và hay.
Mới đây, đồng chí Ngô Đông Hải, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình chia sẻ: Thời điểm Thái Bình khởi động tham vọng chuyển mình, hướng đến mục tiêu trở thành một trung tâm phát triển công nghiệp của vùng, có ý kiến cho là 'hô khẩu hiệu'! Thế nhưng, Đảng bộ tỉnh xem đây là động lực hành động và đã đạt được nhiều kết quả mong đợi. Điều ấy thể hiện tư duy đột phá, nói đi đôi với làm, không hô khẩu hiệu suông.
Văn hóa đọc, chấn hưng văn hóa đọc đang là vấn đề được xã hội quan tâm trong thời gian gần đây. Dù vậy việc này vẫn còn đó nhiều khó khăn, thách thức, trước xu hướng công nghệ, giải trí nghe nhìn phát triển.
Tình trạng bạo lực với phụ nữ không phải hiếm gặp ở Ấn Độ. Theo dữ liệu từ Cục Hồ sơ tội phạm Quốc gia, cảnh sát Ấn Độ ghi nhận hơn 31.500 báo cáo về hiếp dâm vào năm 2022.
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng ca Huế bát nháo như hiện nay là sự phân tán quản lý với quá nhiều cơ quan và đơn vị cùng tham gia, dẫn đến tình trạng 'cha chung không ai khóc'.
Năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết cuốn sách 'Sửa đổi lối làm việc' nhằm xây dựng cách lãnh đạo và lề lối làm việc, làm cẩm nang cho cán bộ, đảng viên. Gần 1 thế kỷ đã đi qua nhưng bài học mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra trong cuốn 'cẩm nang' dành riêng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên vẫn còn nguyên giá trị; nhất là trong giai đoạn Đảng ta đang kiên trì và thực hiện nhiệm vụ then chốt là xây dựng Đảng vững mạnh trên cả ba mặt: chính trị, tư tưởng và tổ chức.
Lại có chuyện chi làm không tới nơi tới chốn vậy Tư chợ Hàn?- Chuyện xử lý tình trạng chó thả rông hô hào một thời gian rồi lại 'chìm nghỉm'.- Đúng là không khó bắt gặp tình trạng chó thả rông gây mất an toàn trên đường phố Đà Nẵng, thậm chí kéo dài nhiều năm qua, gây bức xúc cho người dân.
Cử tri quận 11, TP.HCM đề nghị Ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực TP.HCM tăng cường kiểm tra kết quả giải quyết thông tin được cung cấp.