Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, tận tụy phục vụ Tổ quốc, phụng sự nhân dân.
Ngày 18/5/2025, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã tổ chức quán triệt và triển khai thực hiện hai trong số bốn Nghị quyết quan trọng, được coi là bốn trụ cột chính trong phát triển kinh tế-xã hội đất nước.
Lâu nay, chúng ta vẫn thường thấy hiện tượng có những người trong cuộc họp thì bàn luận sôi nổi, ăn nói hùng hồn, đưa ra những ý tưởng, kế hoạch rất hay và thuyết phục. Ấy vậy, nhưng khi bắt tay vào thực hiện, họ lại không làm hoặc chỉ làm hời hợt, không đến nơi đến chốn.
Ngành y, một ngành nghề cao quý với sứ mệnh chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con người, đang phải đối mặt với một thực trạng đáng buồn và nhức nhối: Nạn hành hung nhân viên y tế. Do đó, cần một 'liều thuốc' có thể trị tình trạng này
Nghị định 168/2024/NĐ - CP của Chính phủ đã cho thấy những hiệu ứng rất tích cực đối với việc nâng cao ý thức, giảm thiểu vi phạm của người tham gia giao thông. Tuy nhiên, để phát huy hiệu quả bền vững, cần duy trì đều đặn và nghiêm túc công tác xử lý vi phạm, không buông lơi, không 'đánh trống bỏ dùi'.
Chiều 8/5, chủ trì và phát biểu chỉ đạo tại Phiên họp thứ nhất Tiểu ban Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ Quốc hội lần thứ I, sau khi nghe các nội dung báo cáo và ý kiến thảo luận, đề cập dự thảo Báo cáo chính trị, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Quốc hội, Trưởng Tiểu ban Văn kiện Trần Thanh Mẫn nêu rõ: dự thảo văn kiện của Đại hội phải bám sát đề cương hướng dẫn của Trung ương; nhận diện rõ, nêu đầy đủ những tồn tại, hạn chế, khó khăn, thách thức, chú trọng phần giải pháp khắc phục.
Ngày 8/5, tại Nhà Quốc hội, Bí thư Đảng ủy Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì Phiên họp thứ nhất, Tiểu ban văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ Quốc hội lần thứ I.
Hà Nội vừa tạm dừng hoạt động một số trung tâm dạy thêm chưa đúng quy định; đồng thời yêu cầu xử lý nghiêm nếu có vi phạm. Các địa phương cũng tiếp tục có các giải pháp để quản lý chặt chẽ hoạt động dạy thêm, học thêm.
Lâu nay, chúng ta vẫn thường thấy hiện tượng có những người trong cuộc họp thì bàn luận sôi nổi, ăn nói hùng hồn, đưa ra những ý tưởng, kế hoạch rất hay và thuyết phục. Ấy vậy, nhưng khi bắt tay vào thực hiện, họ lại không làm hoặc chỉ làm hời hợt, không đến nơi đến chốn.
Ngày sau khi Bộ GD-ĐT yêu cầu Hà Nội kiểm tra, xử lý sai phạm với một trung tâm dạy thêm tại quận Đống Đa, phụ huynh đồng loạt lên tiếng về việc cần có biện pháp tích cực hơn nữa để tránh tình trạng biến tướng, dạy thêm từ trường ra trung tâm.
Quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) đã chỉ ra hàng hoạt sai phạm trong quản lý, sử dụng đất, vi phạm trật tự xây dựng tại phường Đại Mỗ. Vậy những sai phạm này đã và đang được xử lý thế nào?
Chiều 4-4, Đảng ủy Công an Trung ương tổ chức Lễ phát động đợt sinh hoạt chính trị đặc biệt kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống Công an nhân dân (19-8-1945 – 19-8-2025) và 20 năm Ngày hội Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (19-8-2005 – 19-8-2025). Đại tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an chủ trì buổi lễ.
Theo chuyên gia, việc thực thi Nghị định 168 cần có tính liên tục, toàn diện, tránh 'đánh trống bỏ dùi', khiến người dân 'nhờn luật'
Sau khoảng 1,5 tháng Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về dạy thêm, học thêm có hiệu lực, các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh cơ bản đã thực hiện nghiêm quy định. Tuy nhiên, những bất cập từ thực tiễn khách quan bắt đầu xuất hiện.
Sở GD&ĐT Hà Nội đề xuất sớm có hướng dẫn chi tiết về quy định và chế tài xử lý đối với các vi phạm về dạy thêm, học thêm.
Ngành Giáo dục đang nỗ lực duy trì, quyết tâm không 'đánh trống bỏ dùi' trong quản lý dạy thêm, học thêm nhằm bảo đảm quyền lợi tốt nhất cho học sinh.
Bộ GD&ĐT sẽ nhận đơn thư trực tiếp về tình hình dạy thêm, học thêm (DTHT), sẽ ra hướng dẫn buổi học thứ hai trong tháng 5, tinh thần không 'đánh trống bỏ dùi', mệnh lệnh tinh thần trách nhiệm theo yêu cầu chỉ đạo của Đảng, Nhà nước trả lại tuổi thơ cho học sinh (HS)...
Sau một tháng rưỡi thực hiện Thông tư 29, các trung tâm có chức năng dạy thêm, học thêm ở Hà Nội, các hộ đăng ký kinh doanh tăng vọt
Kết quả đạt được, cũng như các vấn đề cần lưu ý để triển khai tốt quy định mới về dạy thêm, học thêm được Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng lưu ý.
Đây là một trong những bất cập bộc lộ sau quá trình triển khai Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm tại Hà Nội.
Chiều 28/3, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị trực tuyến với 63 Sở GD-ĐT về thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh đầu cấp và thực hiện Thông tư 29 về dạy thêm học thêm sau 1,5 tháng đi vào cuộc sống.
Ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, sau khi Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm có hiệu lực, trên địa bàn thành phố có khoảng 15.000 trung tâm dạy thêm được mở. Mức thu phí học thêm cũng cao hơn so với trước đây.
Bộ GD&ĐT đưa ra các giải pháp tăng cường trong thời gian tới nhằm triển khai hiệu quả quy định mới về dạy thêm, học thêm (DTHT).
Việc ra đời của Thông tư 29 (Bộ GD&ĐT) khiến cho ngành giáo dục có thêm công cụ để chấn chỉnh vấn nạn học thêm, dạy thêm. Nhưng dư luận vẫn đặt ra câu hỏi, làm sao để việc quản lý học thêm, dạy thêm thực sự giải quyết được tận gốc, tránh kiểu 'đánh trống bỏ dùi'.
Ông Phạm Ngọc Thưởng, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho biết, sau 1 tháng thực hiện Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm, Bộ nhận được nhiều lời cảm ơn, có phụ huynh còn chụp ảnh kèm chú thích lần đầu gia đình sum họp ăn cơm tối vì con không phải đi học thêm.
Trong khi hoạt động dạy thêm có thu phí trong trường học đã được các trường công lập thực hiện nghiêm túc thì hoạt động dạy thêm có thu tiền ngoài trường học lại có xu hướng nở rộ.
Giá cá tra thương phẩm lên 31.500-33.500 đồng/kg, cao nhất trong 3 năm qua và được dự báo sẽ duy trì mức này từ nay đến cuối năm.
Kiểm tra việc thực hiện Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm tại một số địa phương như Hải Phòng và Bắc Giang, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho rằng, với việc Bộ Chính trị quyết định miễn học phí cho học sinh từ mầm non tới THPT, thì dạy thêm, học thêm trong nhà trường không thu tiền là đúng.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Ngọc Thưởng, không thể nói giáo viên giảm thu nhập vì không được dạy thêm, cần nhìn nhiều ngành nghề khác hoặc nhìn giáo viên mầm non.
Thịt xiên nướng trước cổng trường là món ăn quen thuộc của học sinh, sinh viên nhưng lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn thực phẩm.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng nhấn mạnh: Giáo viên tăng cường hướng dẫn, truyền cảm hứng cho học sinh về tinh thần tự học, chủ động học.
Sau nửa tháng Thông tư số 29 năm 2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) về dạy thêm, học thêm có hiệu lực thi hành, Bộ GD&ĐT và các địa phương đã thành lập nhiều đoàn kiểm tra việc thực hiện quy định về dạy thêm, học thêm. Thông điệp mà lãnh đạo Bộ GD&ĐT và các địa phương đưa ra tại các buổi làm việc, đợt kiểm tra là 'không đánh trống bỏ dùi', không thỏa hiệp với các vi phạm quy định về dạy thêm, học thêm.
Sau khi Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT (Thông tư 29) của Bộ GD&ĐT có hiệu lực từ ngày 14/2/2025, việc học thêm, dạy thêm ở Việt Nam đang được siết chặt. Rất nhiều lớp học thêm tạm ngừng dạy, tuy nhiên, vẫn còn những giáo viên cố gắng 'lách luật' để tiếp tục dạy thêm.
Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng cũng đề cao tinh thần 'đồng tâm, đồng thuận, quyết liệt, hiệu quả, hướng tới học sinh, hướng tới bảo vệ giáo viên chân chính'.
Đại diện Sở giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chế tài xử lý phù hợp đối với vi phạm quy định về dạy thêm, học thêm; quyết liệt thực hiện đổi mới dạy học, kiểm tra theo hướng tiếp cận năng lực, nhất là đối với các đề thi...
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhấn mạnh tinh thần quyết liệt trong quản lý dạy thêm, học thêm. Tuy nhiên, lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị đề nghị cần đi kèm chế tài xử lý.
Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng cho rằng cần đánh giá đúng hệ lụy của dạy thêm, học thêm tràn lan để có ứng xử đúng với tình trạng này.
Từ ngày 20-2 đến ngày 20-3, đoàn kiểm tra của Bộ Giáo dục và đào tạo (GDĐT) do Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng làm trưởng đoàn sẽ tiến hành kiểm tra việc thực hiện Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm tại một số sở GDĐT trong cả nước.
Hiện một số địa phương đã thành lập các đoàn kiểm tra việc thực hiện quy định về dạy thêm, học thêm sau khi Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT có hiệu lực.
Tại Hội nghị trao đổi kinh nghiệm hoạt động với Thường trực HĐND cấp huyện lần thứ Sáu, nhiệm kỳ 2021 - 2026 do Thường trực HĐND tỉnh Nghệ An tổ chức mới đây, các đại biểu đánh giá: mặc dù hoạt động của HĐND các cấp trên địa bàn có nhiều đổi mới, song vẫn còn không ít hạn chế, bất cập. Do đó, cần tiếp tục có những giải pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng hoạt động, gắn liền với nâng cao vai trò, trách nhiệm của đại biểu HĐND, nhất là hướng về cơ sở, lắng nghe ý kiến, kiến nghị cử tri.
Ngày 24.2, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã làm việc với Sở GDĐT Hà Nội về việc thực hiện Thông tư số 29/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm.
Vừa qua, Đoàn kiểm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT) đã làm việc với Sở GD&ĐT Hà Nội về việc thực hiện Thông tư số 29/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm (Thông tư 29).
Áp lực thi cử chính là yếu tố quan trọng dẫn đến sự 'bùng nổ' tình trạng dạy thêm, học thêm hiện nay. Do đó, việc giảm tải khối lượng bài vở, gắn học với hành sẽ giúp học sinh không cảm thấy quá căng thẳng và tìm được niềm vui trong việc học.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng quán triệt quan điểm '5 không' để sớm chấm dứt tình trạng dạy thêm, học thêm, trong đó nhấn mạnh không biến tướng.
Ngày 24/2, Đoàn kiểm tra của Bộ GD&ĐT đã làm việc với Sở GD&ĐT Hà Nội về việc thực hiện Thông tư số 29 quy định về dạy thêm, học thêm.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã nhấn mạnh điều này tại buổi làm việc với Sở GD&ĐT Hà Nội về việc thực hiện Thông tư số 29/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định về dạy thêm, học thêm.
Ngày 24/02, Đoàn kiểm tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã làm việc với Sở GDĐT Hà Nội về việc thực hiện Thông tư số 29/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định về dạy thêm, học thêm (Thông tư 29).
Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội Trần Thế Cương cho biết Hà Nội đã có lộ trình để hỗ trợ kinh phí các nhà trường cho bồi dưỡng, bổ trợ kiến thức cho học sinh theo quy định của Thông tư 29.
Ngày 24/2, Đoàn kiểm tra của Bộ GD-ĐT đã làm việc với Sở GD-ĐT Hà Nội về việc thực hiện Thông tư số 29 quy định về dạy thêm, học thêm.