Dân không đồng ý nhường đất xây dựng thủy điện ở Kon Tum

Lo ngại mất đất sản xuất và ảnh hưởng đến đời sống, một số hộ dân ở xã Đăk Nhoong (Kon Tum) không đồng ý việc xây dựng Thủy điện Đăk Pru 3.

Xe khách đối đầu, nhiều người bị thương

Lúc 4 giờ 20 ngày 31-5-2025, xe khách BKS 47B-019.28 do tài xế Đặng Đức Dũng (1971, trú TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) điều khiển, chở 13 người, lưu thông đến đoạn Km1715+300 đường Hồ Chí Minh (địa phận xã Cư Né, huyện Krông Búk, Đắk Lắk) đã va chạm xe khách BKS 81B-010.30 do tài xế Chế Thanh Tình (1976, trú TX Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định) điều khiển, chở hơn 30 người, lưu thông theo chiều ngược lại.

Vướng mặt bằng, dự án thủy điện Đăk Pru 3 chậm tiến độ

Sau gần 6 năm được phê duyệt chủ trương đầu tư, dự án thủy điện Đăk Pru 3 vẫn chưa thể triển khai do gặp nhiều khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng và chưa nhận được sự đồng thuận từ người dân địa phương.

Kon Tum: Vì sao người dân Đăk Nhoong chưa đồng thuận giao đất cho dự án thủy điện Đăk Pru 3?

Dự án thủy điện Đăk Pru 3, do Công ty Cổ phần Thủy điện Đăk Pru 3 làm chủ đầu tư, được UBND tỉnh Kon Tum phê duyệt chủ trương đầu tư từ năm 2019 với công suất thiết kế 5 MW và tổng vốn đầu tư hơn 173 tỉ đồng. Dự án dự kiến xây dựng trên suối Đăk Pru, một nhánh của sông Pô Kô, tại xã Đăk Nhoong, huyện Đăk Glei. Tuy nhiên, sau gần 6 năm, dự án vẫn chưa thể triển khai do vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng.

Ao cá Bác Hồ của người H'rê trên đỉnh Đông Trường Sơn

Hơn 46 năm từ khi phong trào 'Ao cá Bác Hồ' lan tỏa, người Hrê (thị trấn Di Lăng, huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi) vẫn gìn giữ ao cá xưa như một di sản vô giá.

Bọ rầy tiếp tục tăng về mật độ

Thời tiết nắng mưa xen kẽ trong thời gian gần đây đang tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại sinh vật gây hại phát sinh và phát triển, đặc biệt là trên cây lúa. Tại nhiều địa phương, bọ rầy đang có xu hướng tăng nhanh về mật độ và diện tích gây hại, tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng lớn đến năng suất lúa.

Vững vàng chốt Tân Hiệp giữa biên cương

Bất kể ngày, đêm, mưa hay nắng, cán bộ, chiến sĩ (CBCS) Chốt Tân Hiệp (huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An) cùng CS bộ đội biên phòng, công an vẫn bám đường biên, băng đồng, luồn qua cánh rừng tràm gió, tinh thông quan sát để giữ bình yên biên cương. Tuần tra bảo vệ đường biên giới, điểm dừng của CBCS là cột mốc biên giới. Giữa cánh đồng mênh mông đầy nắng, bên cột mốc khắc dòng chữ đỏ Việt Nam, người CS càng dâng cao niềm tự hào và trách nhiệm.

Dù đã chỉ đạo tăng cường quản lý, nhưng tình trạng khai thác đất mặt ruộng trái phép vẫn còn diễn ra

Dù UBND các huyện phía Đông của tỉnh Tiền Giang đã chỉ đạo các xã tăng cường việc quản lý, không cho khai thác đất mặt ruộng trái phép, nhưng tình trạng này vẫn còn diễn ra.

Hàm Thuận Bắc: Giá lúa, rơm lên xuống

Sau 1 tháng, giá lúa thấp, thì đến thời điểm hiện nay, giá lúa ở Hàm Thuận Bắc có sự nhích lên, mang lại niềm vui cho người trồng lúa. Bên cạnh đó, sản phẩm phụ từ vụ mùa - giá rơm hiện giảm nhẹ so với trước đây.

Lúa 'ôm' vịt

Trong số hàng triệu con vịt được nuôi trong tỉnh để cung cấp ra thị trường thì ở Tánh Linh, Đức Linh có thể nói là 'vương quốc' nuôi vịt. Do thuận lợi về thời tiết, có nhiều cánh đồng rộng cả ngàn ha cộng thêm nguồn nước sông La Ngà quanh năm nên nơi đây hình thành vùng nuôi vịt chạy đồng lớn nhất tỉnh. Nuôi vịt thành công, có lãi cao hay không là nhờ một phần vào ruộng lúa nên dân trong vùng hay dùng từ lúa 'ôm' vịt...

Hơn 25 triệu được trao tới người mẹ ung thư có con nhỏ bệnh tật

Nhận tiền hỗ trợ của bạn đọc Báo Sức khỏe và Đời sống, chị Liễn vui mừng gửi lời cảm ơn tới quý báo và các nhà hảo tâm đã quan tâm, giúp đỡ gia đình chị.

Chuyện 'Chú Út Biên phòng' ở Kiên Giang

Tại xã Phú Lợi, huyện Giang Thành (Kiên Giang), nhiều người biết đến ông Dương Văn Phúc - một lão nông có nhiều năm gắn bó với Bộ đội Biên phòng (BĐBP). Chính vì vậy, tên gọi 'Chú Út Biên phòng' cũng xuất phát từ đây. Hơn 10 năm nay, cứ mỗi sáng ra thăm vuông, thăm ruộng lúa là ông Phúc lại tranh thủ đến thăm các cột mốc chủ quyền nằm cạnh đám ruộng nhà mình…

Mua bán đất mặt ruộng ở xứ Gò - cảnh báo lợi ít, hại nhiều

Cứ vào mùa khô hạn như hiện nay, khi cánh đồng vùng ngọt hóa Gò Công (một phần của huyện Chợ Gạo và các huyện Gò Công Tây, Gò Công Đông và thành phố Gò Công), tỉnh Tiền Giang thường xuất hiện tình trạng mua, bán đất mặt ruộng. Điều đáng nói là việc mua bán tài nguyên này mang tính tự phát

Ngày chủ nhật xanh ở nông thôn mới nâng cao Vĩnh Châu

'Ngày chủ nhật xanh' hàng năm là một trong những hoạt động nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường. Cùng với thanh niên cả tỉnh, tuổi trẻ xã Vĩnh Châu (TP. Châu Đốc) cũng sôi nổi ra quân, dùng sức trẻ làm đẹp thêm địa phương mình.

Dân mỏi mòn chờ nước tưới nhưng công trình thủy lợi ì ạch 8 năm chưa xong

Trong khi người dân mỏi mòn chờ nguồn nước tưới thì công trình thủy lợi ở Kon Tum ì ạch tám năm nay vẫn chưa thể hoạt động.

Lát cắt của sử về một Nhật Lệ Quảng Bình

Mấy anh em báo Tiền Phong trên chiếc xe khách 24/24 chặng đi lẫn về Hà Nội - Quảng Bình vô dự đám tang thân phụ của ông bạn từng nhiều năm cùng tòng sự một sở làm. Lê Minh Toản – Phó Tổng biên tập báo Tiền Phong. Thân phụ của Toản, một bậc cao lão tuổi đời 96, tuổi Đảng 76 ra đi. Sự đi tự nhiên hợp nhẽ ấy thường gọi là hồng tang!

Bãi rác nơi đồng ruộng

Ông Tác làng tôi là 'lão nông tri điền'. Ông yêu ruộng đồng và chẳng quản sớm hôm chăm chút cho những thửa ruộng. Ấy vậy mà, đợt này ông có vẻ chán nản, cứ nhắc đến chuyện vụ mùa tới là ông nói: 'chắc phải... bỏ ruộng'.

Lụt giữa mùa xuân, hàng nghìn héc-ta hoa màu bị nhấn chìm tại Phú Yên

Mưa lớn từ chiều 23/2 đến nay khiến hơn 4.000ha hoa màu ở Phú Yên ngập sâu trong nước, nhiều nông dân dầm mưa để cứu lúa nhưng không khả thi.

Tuổi già nhưng chí không già

Với tư duy làm nông nghiệp 'không giống ai', ông Nguyễn Văn Lự (SN 1955, ngụ ấp Bình Hòa, xã Bình Tịnh, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An) từng bị không ít người 'bàn ra tán vào'. Nhưng chính sự đột phá, sáng tạo, tinh thần 'dám nghĩ, dám làm' đã giúp ông thành công, phát triển kinh tế gia đình, góp phần xây dựng địa phương.

Đánh thức vẻ đẹp hoang sơ đồng lúa Mê Ka

Chúng tôi được Bí thư Huyện ủy Đam Rông Nguyễn Văn Châu giới thiệu về cảnh đẹp hoang sơ của cánh đồng Mê Ka, xã Đạ Tông. Đây là cánh đồng có nhiều lợi thế để xây dựng và phát triển mô hình du lịch canh nông, giúp du khách được chiêm ngưỡng vẻ đẹp bình dị, hoang sơ và trải nghiệm sản xuất nông nghiệp cùng người dân bản địa K'Ho.

Ngành chức năng tăng cường công tác bảo vệ chim hoang dã, chim di cư

Ngày 18/02, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An - Nguyễn Thanh Truyền có văn bản gửi các địa phương, khu bảo tồn đề nghị tăng cường công tác bảo vệ chim hoang dã, chim di cư.

Cò ốc về trú ngụ gần Khu du lịch Làng Nổi Tân Lập bị một số người lén lút săn bắn

Cò ốc là một loài chim quý đã được ghi vào sách đỏ Việt Nam, được bảo vệ và nghiêm cấm săn bắt dưới mọi hình thức.

Mặt sân thi đấu V-League kém chất lượng

V-League là sân chơi bóng đá chuyên nghiệp cao nhất của Việt Nam song cơ sở hạ tầng, mặt sân thi đấu của nhiều đội bóng vẫn chưa đạt chuẩn

Biến cỏ xanh thành 'bạc trắng'

Sự bứt phá về kinh tế của người dân ở Trọng Con, một trong những xã đặc biệt khó khăn của huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng nhờ tập trung phát triển thạch đen. Loại cây trồng là đặc sản địa phương được sản xuất theo hướng chuyên canh hàng hóa. Cây cỏ xanh đã được nông dân biến thành 'bạc trắng'.

Những ngày cuối năm

Vậy là đoàn tàu thời gian đã đến ga 'tháng Chạp'. Có lẽ vì là ga cuối nên cuộc hành trình dường như chậm lại trong biết bao nỗi niềm bâng khuâng của lữ khách.

Thương nhớ mười hai

Chiều nay ngược nắng, gió mùa tràn về, len lỏi qua từng ô cửa, xào xạc trên mái hiên, tôi bỗng thấy lòng hoang hoải, những ký ức năm xưa khắc khoải tràn về.

Nửa thế kỷ đờn ca

Chúng tôi đến nhà ông Trần Ngọc Nương và bà Võ Thị Lật (thị trấn Cần Đước, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) đúng dịp ông bà kỷ niệm 43 năm ngày cưới. Sau mấy lời bông đùa, căn nhà nhỏ rộn tiếng cười. Nhờ luôn lạc quan, vui vẻ mà họ dìu nhau vượt qua bao gian khó, xây dựng cơ ngơi vững chãi dù ông chưa một lần nhìn thấy mặt bà.

Người bạn lớn

Bên xóm tôi có dòng sông nhỏ. Con sông ngăn làng với núi. Làng nằm phía lở, phía bồi cách núi chưa được hai cây số. Phía bên lở có nguyên một cánh đồng chỉ toàn lúa còn phía bồi gần núi cũng có một cánh đồng nhưng là cánh đồng 'tổng hợp'. Ở bên đó có những đám ruộng nằm ở chỗ trũng, trên đồi có bắp, mía, khoai lang và sát bãi cát là những đám dưa hấu, dưa leo, khổ qua, mướp, bí, vân vân... Người lớn qua sông bằng ghe, còn con nít chúng tôi chỉ đợi mùa khô mới được qua bên ấy.

Hương đồng tháng năm

Những ngày này, cánh đồng quê tôi rộn ràng mùa thu hoạch. Trong ánh nắng rực vàng, những tấm vai gầy miệt mài khuân vác thành quả ngọt ngào sau tháng ngày dài tảo tần chăm sóc. Ngọn gió siêng năng quạt mát cho người, cho đất và cõng hương thơm bay khắp không gian làm cho đồng quê thêm phần quyến rũ.

Nông dân Buriram và Đồng Tháp thảo luận về lúa hữu cơ, bảo tồn sếu

Cùng với việc hướng dẫn tạo hình Sếu đầu đỏ từ rơm cho nghệ nhân huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, chiều ngày 7/12, đoàn nông dân và nghệ nhân tỉnh Buriram (Thái Lan) có buổi giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với nhóm nông dân sản xuất lúa hữu cơ, nông nghiệp sinh thái và du lịch sinh thái xung quanh vùng đệm Vườn Quốc gia Tràm Chim, thuộc huyện Tam Nông.

Chỉ mẹ là người thương con nhất

Có muộn không khi sau những đổ nát của cuộc đời, con mới nhận ra chỉ mẹ mới là người thương yêu con nhất?!

Rau Mưa

Sáng hôm qua, sau trận mưa hai ngày một đêm thì mặt trời đã hửng hồng. Nắng yếu nhưng đủ hong khô mọi thứ sau kỳ mưa dầm. Tôi tản bước ra đường, bất ngờ thấy ngay con mương nhỏ kề mấy đám ruộng những đọt rau muống trắng xanh, vươn dài. Bước tiếp, lại thấy mé bên kia hai ba đọt muống hồng tím bung đọt non tơ. Tôi dừng lại, đưa tay ngắt mớ đọt muống non mềm sau mưa, tự dưng thấy nhớ mẹ vô cùng.

Đường dang dở do thiếu vốn!

Tuyến đường nào rứa Tư Phú Ninh?- Là đường giao thông nông thôn dài hơn 300m tại tổ 1 (thôn Phú Yên, xã Tam Đàn, H. Phú Ninh, Quảng Nam) thi công dang dở gây ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.