Theo người trong nghề, cụm từ 'cát-sê tiền tỷ' tưởng chừng đơn giản, thực tế là kết quả của cả quá trình làm nghề gần như 'không tưởng' của các ngôi sao.
TP. Huế ngày càng xanh - sạch - sáng trên từng xóm phố, nẻo đường. Tuy nhiên, hiện nay tại một số khu quy hoạch (KQH), khu dân cư (KDC) mới vẫn còn tình trạng rác thải sinh hoạt tràn lan, làm ảnh hưởng đến môi trường và mất mỹ quan đô thị.
Từ đầu năm đến nay, Thanh tra Sở Giao thông vận tải thành phố Hà Nội đã phối hợp với lực lượng chức năng kiểm tra, xử lý gần 900 trường hợp xe chở hàng quá tải và hơn 1.500 trường hợp gây mất vệ sinh môi trường trong quá trình vận chuyển đất, cát.
Phát huy tâm huyết xây dựng Thủ đô; Diễn đàn giữa báo Đảng các tỉnh, thành phố và Hà Nội; Triển khai thị trường nhà ở thương mại vừa túi tiền: Đâu là giải pháp căn cơ?; Xử lý xe quá tải chở vật liệu làm rơi vãi gây ô nhiễm môi trường: Đừng để 'ném đá ao bèo'!… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Hànôịmới số ra ngày 28-9-2024.
Khu vực đường quanh hồ Tây luôn thu hút nhiều người dân và du khách đến dạo chơi, tuy nhiên, tình trạng ô tô cá nhân dừng đỗ tùy tiện trên vỉa hè diễn ra ngày càng phổ biến.
Sau nhiều đợt ra quân lập lại trật tự, tình trạng lấn chiếm vỉa hè để phục vụ mục đích đỗ xe, kinh doanh, buôn bán… vẫn tiếp tục tái diễn khắp các con đường, tuyến phố trên địa bàn Thủ đô Hà Nội, gây mất an toàn giao thông và mỹ quan đô thị.
Khởi công từ năm 2019, kế hoạch thông xe cuối năm 2020, nhưng sau nhiều lần trì hoãn, đến đầu tháng 8/2024, dự án mở rộng đường đê Âu Cơ-Nghi Tàm (Hà Nội) mới cơ bản hoàn tất.
Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 về phân loại rác thải tại nguồn chính thức có hiệu lực từ ngày 1-1-2025. Tuy nhiên, nhiều địa phương, đặc biệt là các đô thị đất chật người đông, vẫn đang hết sức lúng túng trong việc tìm nhà đầu tư, xây dựng, vận hành các nhà máy xử lý rác thải.
Sự bùng nổ thông tin và cạnh tranh ngày càng gay gắt của mạng xã hội; không ít cơ quan báo chí hoạt động thiếu chuyên nghiệp, bị động, sợ trách nhiệm và 'ngồi chờ' trước các sự kiện nóng dồn dập xẩy ra; thêm vào đó, thiếu chiến lược phát triển, chiếm lĩnh công chúng/khách hàng và thị trường là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc kinh tế báo chí đang gặp rất nhiều trở ngại trong thời gian vừa qua.
Dài và đẹp nhất trong số vườn hoa đô thị ở Việt Nam, nhưng dải vườn hoa trung tâm của Hải Phòng đang bị chiếm dụng để kinh doanh giải khát, hàng rong, cho thuê xe điện, vừa cản trở người dân thành phố cảng đi dạo buổi tối, vừa nguy hiểm cho trẻ em.
Sau mỗi chiến dịch giành lại lòng đường, vỉa hè, chỉ được một thời gian, công tác quản lý trật tự đô thị tại nhiều địa phương của Hà Nội lại rơi vào cảnh 'ném đá ao bèo'.
Khi tôi từ một phóng viên mảng xã hội chuyển qua mảng kinh tế, tôi như một tờ giấy trắng. Thế nhưng, cũng nhờ những buổi tiếp xúc với các chuyên gia kinh tế, lãnh đạo doanh nghiệp… tôi đã thành phóng viên kinh tế.
Phóng viên Báo Kinh tế & Đô thị đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Nguyễn Hồng Thái - Trưởng khoa Vận tải - Kinh tế, Trường Đại học GTVT liên quan đến những biện pháp nhằm bảo đảm trật tự đô thị, trật tự an toàn giao thông trên địa bàn TP Hà Nội.
Lo ô nhiễm môi trường hay cháy nổ rứa Tư ?
Chưa bao giờ tình trạng hỏa hoạn, cháy nổ trong cả nước lại xảy ra nhiều và gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng như những năm gần đây. Những con số đau lòng về số người thiệt mạng, bị thương do 'bà hỏa' gây ra khiến không ai không khỏi chạnh lòng, xót xa. Nhiều bài học kinh nghiệm đã được rút ra sau mỗi vụ việc, nhưng chỉ thời gian sau đâu lại hoàn đó, vẫn là lối mòn suy nghĩ: 'Chắc nhà mình không sao, không cháy được đâu!…'.
Sự thiếu ý thức của người dân và buông lỏng quản lý của các lực lượng chức năng đã dẫn đến tình trạng vỉa hè bị chiếm dụng không còn chỗ cho người đi bộ, gây ách tắc giao thông và mất mỹ quan đô thị.
Thời gian gần đây, nhiều người dân tại TP Hồ Chí Minh liên tục phản ánh tình trạng xe khách dừng, đỗ, đón, trả khách sai quy định trên các tuyến Quốc lộ 1, Quốc lộ 13, Xa lộ Hà Nội... Đáng chú ý, mặc dù lực lượng Cảnh sát giao thông và chính quyền địa phương đang ra quân xử lý nhưng các nhà xe vẫn thản nhiên vi phạm, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn, mất an toàn giao thông.
Lại chuyện gì nữa đây anh Tư chợ Cồn?- Là nỗi bức xúc của rất nhiều người dân sống trong các kiệt hẻm ở nội thành Đà Nẵng. Trong khi thành phố đang đẩy mạnh chủ trương mở rộng kiệt hẻm, tạo thông thoáng thì nhiều nơi lại biến lối đi chung như sân nhà mình để buôn bán, kinh doanh bất chấp quyền lợi cộng đồng.
Trên địa bàn tỉnh hiện có 4 tuyến quốc lộ là QL1B, QL3C, QL17 và QL37 chạy qua địa phận TP. Thái Nguyên và các huyện: Phú Bình, Đại Từ, Võ Nhai, Định Hóa, Phú Lương. Dọc các tuyến đường này, tình trạng vi phạm hành lang giao thông diễn ra khá phổ biến.
UBND xã Đại Đồng, huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc đang tiến hành các biện pháp yêu cầu các trường hợp tái lấn chiếm diện tích đất nông nghiệp do UBND xã quản lý, sớm bàn giao mặt bằng để phục vụ dự án mở rộng Quốc lộ 2 đoạn Vĩnh Yên – Việt Trì.
Dự kiến tháng 1/2024, Hà Nội sẽ xem xét Đề án quản lý lòng đường, vỉa hè đối với các tuyến phố đủ điều kiện để cho thuê khai thác thương mại, dịch vụ.
'Điệp khúc' lát đá vỉa hè cuối năm tại Hà Nội; Thí điểm mô hình chuyển đổi số điển hình tại các cơ quan nhà nước... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.
Tình trạng lấn chiếm hành lang an toàn giao thông quốc lộ 1 qua Đồng Nai vẫn diễn ra phức tạp, buộc lực lượng chức năng phải cưỡng chế tháo dỡ. Điều quan trọng nhất là sự vào cuộc thường xuyên của địa phương, không để tái diễn.
Hơn 8 tháng trước, nhằm giành lại vỉa hè cho người đi bộ, ngày 15/2/2023, Ban Chỉ đạo 197 thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch 01. Kế hoạch gồm 3 giai đoạn, bắt đầu ra quân tổng kiểm tra, xử lý vi phạm từ 1/3 đến 1/11. Tuy nhiên, cũng như những lần ra quân trước, tới nay vỉa hè, lòng đường Hà Nội vẫn bị lấn chiếm.
Nền tảng tài chính vững mạnh góp phần đưa đất nước vượt qua khó khăn; Tránh gây sốc về chính sách khiến người lao động ồ ạt rút bảo hiểm xã hội một lần; Giành lại vỉa hè cho người đi bộ lại rơi vào cảnh 'ném đá ao bèo'?; Điều hành linh hoạt, xuất khẩu gạo thắng lớn...là những tin có trong điểm báo sáng 3/11.
Năm 2023, nhằm giành lại vỉa hè cho người đi bộ, Ban Chỉ đạo 197 thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch 01 về việc tổng kiểm tra, xử lý vi phạm TTĐT, ATGT, TTCC trên địa bàn. Tuy nhiên, sau hơn 8 tháng, tình trạng lấn chiếm vỉa hè tái diễn tại nhiều khu vực.
LTS: Đề xuất 350 ngàn tỷ để chấn hưng văn hóa của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã có hồi đáp chính thức từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư với một trong những nội dung nổi bật là 'đề nghị làm rõ cơ sở, phương pháp xác định số tiền 350.000 tỷ đồng đề xuất đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia chấn hưng, phát triển văn hóa'. Đúng là rất cần 'chấn hưng văn hóa' nhưng 'chấn hưng' như thế nào, bằng cách nào lại là chuyện không thể chỉ đo bằng con số.
'Vòng xoáy thua lỗ' xuất hiện với tần suất ngày càng dày trong ngành chăn nuôi khi tình trạng gia súc, gia cầm nhập lậu vào Việt Nam vẫn diễn biến phức tạp.
Vấn nạn lạm thu không chỉ đối với học sinh mà giáo viên ở một số trường học cũng đang phải đóng rất nhiều các loại quỹ hàng năm dưới tên gọi 'tự nguyện'.
Theo một chuyên gia người Israel, hóa ra Tel Aviv không dùng F-35 theo cách nhà sản xuất Mỹ nghĩ tới.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến lưu ý việc ngăn chặn nhập lậu gia súc, gia cầm phải là việc làm thường xuyên, liên tục nếu không sẽ đứt đoạn. Thứ trưởng đề nghị các địa phương vào cuộc thật nghiêm, đừng như 'đá ném ao bèo'.
Ngày 4/10, thông tin từ Sở TN&MT Vĩnh Phúc cho PV Pháp luật & Xã hội (báo Kinh tế và Đô thị) được biết, Công ty Cổ phần Prime Vĩnh Phúc đã có báo cáo về xử lý sự cố ô nhiễm môi trường xảy ra tại ao sinh học của công ty dịp cuối tháng 8/2023.
Truyền thông chính sách là quá trình hợp tác giữa cơ quan chức năng và cơ quan báo chí, câu chuyện tuyên truyền không chỉ một chiều mà còn phải đa chiều, phản biện để hoàn thiện chính sách.
Góp ý, phản biện chính sách luôn là nhóm đề tài khó, nhất là lĩnh vực liên quan đến đất đai, thị trường bất động sản.
Thời gian qua, mặc dù lực lượng chức năng đã tăng cường xử lý song tình trạng xe tải đậu dưới lòng đường để buôn bán trên địa bàn thành phố Cần Thơ vẫn tái diễn, gây nhiều bức xúc cho người dân.
Kinhtedothi – Sau một thời gian đi vào quy củ, hiện tại, tình trạng lấn chiếm lòng đường vỉa hè làm nơi kinh doanh, dừng đỗ phương tiện sai quy định đã và đang tái diễn tại nhiều khu vực trên địa bàn TP. Trong đó, phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm là một ví dụ điển hình.
Vụ cháy chung cư mini đăt ra yêu cầu các cơ quan chức năng điều tra làm rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan và xử lý nghiêm các vi phạm theo đúng quy định của pháp luật.
Sau thời gian quyết liệt thực hiện Kế hoạch 01 của Ban Chỉ đạo 197 TP Hà Nội, tình trạng vi phạm trật tự, ATGT, trật tự đô thị, trật tự công cộng cơ bản được giải quyết. Tuy nhiên, nếu buông lơi, lấn chiếm lòng đường, vỉa hè có nguy cơ bùng phát trên nhiều tuyến phố.
Tình trạng bày bán hàng hóa chiếm mất các lòng đường tái diễn. Dù các đội trật tự đô thị ở các phường ra quân nhắc nhở, vận động truyên truyền nhưng rồi chỉ như 'đá ném ao bèo'.
Theo giới chuyên gia, để công cụ điều hành tiền tệ phát huy hiệu quả, 'độ trễ' của chính sách tiền tệ cần khoảng 6 tháng (chậm hơn chính sách tài khóa).
Lâu nay, tình trạng lấn chiếm hành lang, vỉa hè xung quanh khu vực chợ Bỉm Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa luôn là vấn đề nhức nhối, khiến người dân bức xúc.
Từ năm 2014 đến nay, Hà Nội đã 5 lần phát động chiến dịch 'giành lại vỉa hè cho người đi bộ'. Với 4 lần trước, chỉ sau một thời gian thực hiện, các kế hoạch trên đã nhanh chóng rơi vào cảnh 'ném đá ao bèo', 'đầu voi đuôi chuột'.
Tại TP Quy Nhơn (Bình Định) không chỉ vỉa hè mà lòng đường cũng bị các cơ sở kinh doanh chiếm dụng để bán hàng, vỉa hè cũng thành bãi giữ xe của nhiều khách sạn.