Sau hơn 3 năm vận hành, nhiều hạng mục tại các nhà ga của tuyến đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông đã xuống cấp. Ghi nhận thực tế cho thấy, nhiều nơi xuất hiện tình trạng mái thủng mảng lớn, trần bong tróc, kính nứt…
Sau hơn 3 năm đi vào hoạt động, nhiều nhà ga của tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông xuất hiện tình trạng hư hỏng nhưng chưa được sửa chữa.
Lúc 19h ngày 17/9, đoàn tàu Cát Linh - Hà Đông đang chạy từ Cát Linh về Hà Đông, đến ga Phùng Khoang, quận Hà Đông thì dừng đột ngột. Theo lộ trình, tàu còn phải qua chặng đường khoảng 4 km với 5 ga, gồm Văn Quán, Hà Đông, La Khê, Văn Khê và dừng ở ga cuối Yên Nghĩa.
Đường sắt đô thị đang là vấn đề khó và cấp bách đối với những đô thị lớn như Hà Nội. Nhiều năm gần đây, thành phố này đang bị quá tải bởi lượng xe, nhất là phương tiện giao thông cá nhân phát triển nóng làm cho đường phố tắc nghẽn nghiêm trọng.
Hanoi Metro – Đơn vị vận hành đường sắt Cát Linh - Hà Đông báo cáo đạt 254,3 tỷ đồng doanh thu trong 6 tháng đầu năm 2023, lợi nhuận sau thuế đạt hơn 8,5 tỷ đồng, vượt 44,6% so với kế hoạch năm.
Theo quy hoạch phát triển giao thông vận tải Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Hà Nội có 10 tuyến đường sắt đô thị với chiều dài 413 km.
Công ty TNHH MTV đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro), đơn vị vận hành tàu đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông ghi nhận kết quả kinh doanh tích cực trong năm 2022, lãi gần 100 tỷ sau thuế…
Sáng ngày 2/7, CATP Hà Nội phối hợp với Hà Nội Metro để tổ chức diễn tập phòng cháy và cứu nạn trên tuyến đường sắt Cát Linh- Hà Đông.
Sáng 23/5, trong lúc vận hành, đoàn tàu Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) dừng lại giữa đường dù chưa đến điểm dừng khiến nhiều hành khách bất ngờ.
Ngay trong tuần đầu tiên thực hiện thu phí thương mại tuyến đường sắt 2A Cát Linh – Hà Đông, đã có hàng chục nghìn chiếc vé tháng được phát hành cho thấy người dân Thủ đô đã tiếp nhận và lựa chọn đường sắt trên cao thành một phần trong việc sinh hoạt, đi lại hàng ngày.
Tàu điện Cát Linh - Hà Đông dừng chạy miễn phí và chuyển sang chở khách thu tiền từ ngày 21/11.
Sau một tuần vận hành đầu tiên (từ ngày 6/11 đến 13/11) tàu Cát Linh - Hà Đông, Cty Hanoi Metro vừa có báo cáo về số lượng hành khách và lượt chạy tàu. Theo đó, trong tuần đầu vận hành tàu đô thị đã chở được 165.824 nghìn lượt hành khách.
Sáng 6-11, Bộ Giao thông vận tải và UBND TP Hà Nội chính thức ký kết bàn giao dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông để đưa vào vận hành khai thác thương mại.
Ngày 6/11, tuyến đường sắt đô thị đầu tiên của Thủ đô và cả nước đã hoàn thành (tuyến Cát Linh - Hà Đông) chính thức vận hành thương mại, sau 10 năm khởi công.
Sau hơn chục năm chờ đợi, ngày 6-11, tuyến đường sắt trên cao đầu tiên tại Việt Nam sẽ chính chính đi vào hoạt động, phục vụ hành khách.
Sau nhiều lần khắc phục tồn tại, dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông đã được nghiệm thu để Bộ Giao thông vận tải bàn giao cho UBND thành phố Hà Nội. Dự kiến ngay sau lễ bàn giao ngày 6/11, tuyến đường sắt trên cao này sẽ được chạy miễn phí trước khi vận hành thương mại.
Dự án có 13 đoàn tàu nhưng trong 6 tháng đầu sẽ vận hành cơ bản 6 đoàn không ngừng nghỉ, thời gian giãn cách là 15 phút. Những tháng tiếp theo vận hành 9 đoàn tàu...
Ngày 6-11, Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) và UBND TP Hà Nội sẽ tổ chức bàn giao, tiếp nhận dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông để đưa vào khai thác, vận hành chở khách.
Dự kiến vào ngày 6/11, Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) và UBND TP Hà Nội tổ chức bàn giao, tiếp nhận dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông để đưa vào khai thác, vận hành chở khách. Vậy là sau hơn chục năm mòn mỏi chờ đợi, cuối cùng người dân Hà Nội cũng đã có được tuyến đường sắt đô thị trên cao đầu tiên chính thức đi vào hoạt động.
Đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông có chiều dài tuyến đi trên cao là 13,5 km (từ Cát Linh đi Hà Đông), gồm 12 nhà ga trên cao.
Vé tàu của tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông có giá giao động từ 8.000 - 15.000 đồng/lượt tùy theo chặng. Trong đó, 7.000 đồng là giá mở cửa cộng thêm 600 đồng cho mỗi ki lô mét tiếp theo; 15.000 đồng là giá vé toàn tuyến.
Giữa lúc dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, bức tranh kinh tế nhiều màu xám, dư luận và người dân Thủ đô mong chờ một tin vui về dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông đến từ Bộ GTVT. Thế nhưng, tất cả đã một lần nữa phải thất vọng. Đầu tiên là dự án bị đội vốn. Tiếp đó lại lỗi hẹn thời hạn về đích. Đây là dự án do Bộ GTVT làm chủ đầu tư, sau khi hoàn thành chuyển giao cho Hà Nội vận hành.
Chứng nhận an toàn hệ thống là một trong những loại 'giấy thông hành' quan trọng hàng đầu để dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông về đích. Nay chứng chỉ đó đã được cấp, việc đưa công trình này vào khai thác thương mại chỉ còn là vấn đề thời gian.
Cục Đăng kiểm Việt Nam chính thức cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường cho 13 đoàn tàu điện dự án đường sắt Cát Linh Hà Đông.
Tàu trên cao tuyến Cát Linh - Hà Đông gây chú ý đối với người dân Hà Nội khi chạy thử liên tiếp từ 5h-23h những ngày qua.
Trong ngày đầu tiên vận hành thử, 9 đoàn tàu Cát Linh - Hà Đông được 49 lái tàu thay nhau vận hành hết công suất. Tại mỗi ga, đoàn tàu dừng lại 30-45 giây giống như khai thác thương mại.
9 đoàn tàu Cát Linh - Hà Đông được gần 50 lái tàu thay nhau vận hành hết công suất trong ngày đầu chạy thử. Tại mỗi ga, đoàn tàu dừng lại 30-45 giây như khai thác thương mại.
Từ sáng mai 12/12, toàn bộ 13 đoàn tàu của dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông sẽ vận hành thử trong 20 ngày, để đánh giá an toàn, phục vụ công tác nghiệm thu..
Từ ngày 12/12, toàn bộ hệ thống của tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông được vận hành thử trong vòng 20 ngày, bắt đầu từ 5h đến 23h hàng ngày.
Để bàn giao công trình, Tổng thầu đường sắt Cát Linh - Hà Đông phải khắc phục toàn bộ các hạng mục chưa đạt tiêu chuẩn và sửa chữa các kết cấu đang hư hỏng, xuống cấp.
Để bàn giao công trình, Tổng thầu đường sắt Cát Linh - Hà Đông phải khắc phục toàn bộ các hạng mục chưa đạt tiêu chuẩn và sửa chữa các kết cấu đang hư hỏng, xuống cấp.