Có nên giao ngân hàng xử lý tài sản thi hành án phần dân sự trong vụ án hình sự?

Tại hội thảo, các chuyên gia đã nêu ý kiến về việc có nên giao quyền xử lý tài sản thi hành án phần dân sự trong vụ án hình sự cho ngân hàng hay không.

Toàn cảnh hội thảo 'Giải pháp xử lý tài sản thi hành án trong các vụ án kinh tế'

Sáng 14-5, báo Pháp Luật TP.HCM tổ chức hội thảo 'Góp ý sửa đổi Luật Thi hành án dân sự - Giải pháp xử lý tài sản thi hành án trong các vụ án kinh tế' tại Tân Sơn Nhất Pavillon (TP.HCM), với sự tham gia của lãnh đạo các sở, ban ngành, các chuyên gia trong lĩnh vực thi hành án, thẩm định giá bất động sản, dự án bất động sản; chuyên gia độc lập,…

Chuyên gia bàn về vấn đề bồi thường thiệt hại khi xảy ra sự cố hạt nhân, bức xạ

Hiện nay khi xảy ra sự cố hạt nhân sẽ có hai loại bồi thường cần xem xét tới là thiệt hại về bức xạ và thiệt hại về hạt nhân.

Áp dụng AI vào quản lý pháp luật là hướng đi tất yếu của thời đại số

Trong kỷ nguyên chuyển đổi số mạnh mẽ, việc tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) vào lĩnh vực pháp luật không còn là viễn cảnh xa vời mà đã trở thành một xu hướng tất yếu. Tại Việt Nam, ngành Tòa án đang tiên phong trong công cuộc này với dự án 'Trợ lý ảo Tòa án nhân dân', một bước tiến quan trọng nhằm xây dựng hệ thống Tòa án điện tử.

Trí tuệ nhân tạo AI và sự hiện diện trong ngành Luật

Với việc trí tuệ nhân tạo AI hiện diện và ứng dụng ngày càng nhiều trong ngành luật, các chuyên gia có ý tưởng mở thêm chuyên ngành mới.

Người học việc có được trả lương?

Vấn đề tuyển dụng học việc không lương gây tranh cãi khi bên thì cho rằng đó là chuyện bình thường, bên lại nói vậy là không công bằng.

Hai ĐHQG chung tay kiến tạo nền giáo dục tinh hoa cho kỷ nguyên mới

Hội nghị giao ban thường niên 2024 giữa ĐHQG Hà Nội và ĐHQG TP.HCM nhấn mạnh vai trò tiên phong của hai đơn vị trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và phát triển khoa học công nghệ. Với những giải pháp đột phá và định hướng chiến lược, hai ĐHQG quyết tâm trở thành động lực chính cho sự phát triển bền vững và vị thế quốc gia trong kỷ nguyên mới.

Trao quyền để Đại học Quốc gia TP.HCM tự chủ, tự chịu trách nhiệm và thu hút nhân tài

Để thu hút nhân tài, chuyên gia cho rằng cần trao quyền nhiều hơn để khối Đại học Quốc gia TP.HCM tự chủ, tự chịu trách nhiệm, phát huy tính năng động, tích cực, sáng tạo của các cơ sở giáo dục đào tạo.

Tác động tổng thể của chính sách cải cách tiền lương từ 1-7

Hàng loạt chính sách cải cách tiền lương, lương hưu, trợ cấp BHXH theo đề xuất của Chính phủ sẽ có hiệu lực từ 1-7 tới nếu được Quốc hội thông qua. PGS.TS Đoàn Thị Phương Diệp, Trưởng phòng Thanh tra - Pháp chế, trường Đại học Kinh tế - Luật TP.HCM,7 đánh giá tác động tổng thể của các chính sách này với kinh tế-xã hội.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT: Cán bộ, giảng viên sẵn sàng lên đường làm nhiệm vụ

Các trường đại học đã tập huấn cho cán bộ, giảng viên công tác thanh tra, kiểm tra coi thi tốt nghiệp THPT. Tất cả sẵn sàng lên đường làm nhiệm vụ.

Sàng lọc nhà đầu tư và chọn phương án phù hợp trong đấu giá đất

Sau lần tổ chức đấu giá không thành công do các doanh nghiệp trúng đấu giá đồng loạt bỏ cọc vào năm 2021, từ tháng 7 đến tháng 11 sắp tới, TP Hồ Chí Minh sẽ tiếp tục đưa ra tái đấu giá 4 khu đất trong Khu đô thị mới Thủ Thiêm (KĐTMTT).

Xây dựng luật không phải ban hành thêm các quy định quản lý, ràng buộc nhà giáo

Luật Nhà giáo không phải để 'gom hết' vấn đề của nhà giáo trong các quy định đã có, mà để những quy định trong luật này được đồng bộ với các luật khác.

Bí thư Đồng Nai: Không tự tin về pháp luật thì không dám phê duyệt dự án

Chiều 3/4, UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức Hội nghị đánh giá tác động của Luật Đất đai 2024 đến tình hình phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Nhà giáo có nhiều sứ mệnh nhưng quyền và phúc lợi chưa tương xứng

Tình trạng thiếu giáo viên ở nhiều cấp học gây khó khăn trong công tác dạy học ở nhiều địa phương. Việc khó tuyển dụng giáo viên có nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu xuất phát từ sự thiếu rõ ràng và nhất quán trong các quy định của pháp luật.

Đừng để nhà giáo phải tìm cách kiếm tiền trang trải cuộc sống

Các chuyên gia trong và ngoài nước đồng tình về vấn đề cần có luật nhà giáo nhưng trong đó phải chú trọng xây dựng chính sách lương bổng, phúc lợi cho nhà giáo.

Xây dựng Luật Nhà giáo nhằm phát triển đội ngũ nhà giáo

Xây dựng Luật Nhà giáo không phải đưa ra những quy định về quản lý nhà giáo mà để phát triển đội ngũ nhà giáo, làm sao thu hút được những người có năng lực, phẩm chất, phát huy được tâm huyết, trí tuệ tài năng của nhà giáo.

LUẬT BHXH (SỬA ĐỔI): Bảo đảm an sinh lâu dài cho người lao động

Cần sửa quy định rút BHXH một lần theo hướng tăng thời gian chờ rút BHXH một lần sau khi nghỉ việc theo lộ trình

Làm gì để bảo vệ hơn nữa quyền lợi của lao động nữ?

PGS-TS Đoàn Thị Phương Diệp đưa ra nhiều kiến nghị liên quan chế độ thai sản để đảm bảo quyền lợi chính đáng của lao động nữ.

TP.HCM đề xuất nhiều chính sách đột phá về đất đai

Tại hội thảo, đại biểu cho rằng một số chính sách về đất đai đã được TP.HCM đề xuất trong dự thảo nghị quyết gửi Quốc hội mang tính đột phá, giải quyết được nhiều vấn đề của TP.

Đề xuất tách giải phóng mặt bằng khỏi dự án đầu tư công

Tại hội thảo Cơ chế chuyển dịch đất đai và chính sách pháp lý đột phá cho TPHCM diễn ra hôm qua (7/4) nhiều ý kiến đề xuất cho phép TPHCM tách dự án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giải phóng mặt bằng ra khỏi dự án đầu tư công.

Cán bộ đăng kiểm bị khởi tố vẫn đi làm: Có đúng quy định?

Ngành đăng kiểm phải huy động cả cán bộ bị khởi tố được tại ngoại đi làm vì năng lực kiểm định hiện chỉ đạt trên 50% số lượng phương tiện có nhu cầu. Việc này dẫn đến nhiều tranh cãi trong dư luận.

Tranh cãi việc huy động cán bộ đăng kiểm bị khởi tố đi làm

Thông tin Cục Đăng kiểm Việt Nam phải huy động cả cán bộ bị khởi tố được tại ngoại đi làm vì thiếu hụt nghiêm trọng nhân lực đang được dư luận quan tâm.

Cho đăng kiểm viên bị khởi tố tiếp tục làm việc: Sai quy định!

Theo chuyên gia, việc cho các đăng kiểm viên bị khởi tố nhưng được tại ngoại tiếp tục làm việc là không đúng luật.

Cảnh báo sớm, kiểm soát hiệu quả ô nhiễm không khí

Rác thải, ô nhiễm tiếng ồn, biến đổi khí hậu và ô nhiễm không khí là những vấn đề môi trường khác nhau mà TP. Hồ Chí Minh đang phải đối mặt. Trong đó, nguồn phát thải gây ô nhiễm không khí từ các phương tiện tham gia giao thông chiếm tỷ lệ rất lớn, chủ yếu là xe máy. Đó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo 'Mô hình hóa tác động của không khí ô nhiễm và biến đổi khí hậu đối với sức khỏe cộng đồng tại TP. Hồ Chí Minh (Healthy Air 2022)'.

Tài khoản 2 doanh nghiệp trúng đấu giá đất Thủ Thiêm không có tiền

Sau 12 ngày chính thức ban hành quyết định cưỡng chế thuế hai doanh nghiệp trúng đấu giá đất Thủ Thiêm với số tiền phải nộp đợt 1, Chi cục Thuế TP. Thủ Đức vẫn chưa cưỡng chế được đồng nào do tài khoản của hai doanh nghiệp này không có tiền.

TP.HCM tìm cách tăng thu từ đất để 'nuôi' hạ tầng

TP.HCM dự kiến cho đấu giá hàng loạt khu đất nhằm bổ sung nguồn vốn phục vụ hoạt động đầu tư. Nhưng rất cần một cơ chế thông thoáng cùng với việc hoàn thiện phương thức đấu giá đất công.

Căn cứ pháp lý để thực hiện đấu giá biển số xe

Theo chuyên gia, tài sản mang ra đấu giá trong trường hợp đấu giá biển số xe là đấu giá quyền tài sản, cụ thể là quyền được cấp biển số xe.

Hiện thực lạnh lùng giữa tiền và đất nhìn từ vụ đấu giá ở Thủ Thiêm

Các chuyên gia cho rằng Nhà nước cần sớm hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến đấu giá quyền sử dụng đất nhưng tránh can thiệp quá sâu gây cản trở nhà đầu tư và khiến thị trường đấu giá kém minh bạch. Khi đã quyết định bước vào sân chơi theo cơ chế thị trường thì cần phải chấp nhận một hiện thực lạnh lùng giữa tiền và đất để từ đó hoàn thiện hơn chính sách.

Đấu giá đất thế nào cho hiệu quả?

Thất bại từ vụ đấu giá đất Thủ Thiêm vừa qua đặt ra hàng loạt vấn đề pháp lý cần tháo gỡ, đòi hỏi sửa đổi, bổ sung một số quy định hiện hành.

Cần xây dựng pháp lý riêng cho công tác đấu giá quyền sử dụng đất

Việc quy định rõ ràng về kiểm tra năng lực tài chính và năng lực thực hiện hợp đồng được giao kết, sau khi trúng đấu giá quyền sử dụng đất, là nguyên nhân chính dẫn đến thực tế một số doanh nghiệp (DN) bỏ tiền đặt trước khi trúng đấu giá.

Kiến nghị xem xét tiếp tục cho đấu giá các lô đất ở Thủ Thiêm

Cần tiếp tục tổ chức đấu giá các lô đất ở Thủ Thiêm là kiến nghị được nhiều đại biểu nêu ra tại hội thảo 'Đấu giá quyền sử dụng đất, thực tiễn pháp lý và giải pháp' tổ chức ngày 20/4.

Đấu giá đất: Đừng chỉ nghĩ đến giá cao hay thấp

Các chuyên gia cho rằng nhà nước cần sớm hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến đấu giá quyền sử dụng đất nhưng tránh can thiệp quá sâu gây cản trở nhà đầu tư và khiến thị trường đấu giá kém minh bạch.

Nhiều lỗ hổng trong đấu giá quyền sử dụng đất cần được khắc phục

Đó là ý kiến của PGS.TS Đoàn Thị Phương Diệp, Trưởng Phòng Thanh tra - Pháp chế Trường ĐH Kinh tế - Luật TPHCM tại hội thảo 'Đấu giá quyền sử dụng đất (QSDĐ): Thực tiễn pháp lý và giải pháp' do Viện Kinh tế Xanh phối hợp cùng Trường Đại học Kinh tế- Luật TPHCM và Báo Pháp luật TPHCM tổ chức sáng nay 20-4.

Cần lấp lỗ hổng trong đấu giá quyền sử dụng đất

Nhiều đề xuất được đưa ra như cần có quy trình riêng về đấu giá quyền sử dụng đất, kiểm tra năng lực tài chính và năng lực thực hiện hợp đồng của nhà đầu tư, quy định chặt việc sử dụng đất sau khi trúng đấu giá…