Sau 4 ngày tranh tài sôi nổi tại Nhà hát Quân đội (Mai Dịch, Hà Nội), chiều 1/11, tại Hà Nội, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức bế mạc Liên hoan hát ru, hát dân ca và âm nhạc cổ truyền của dân tộc Việt Nam trong phụ nữ Quân đội năm 2024.
Chiều 1/11, tại Hà Nội, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức bế mạc Liên hoan hát ru, hát dân ca và âm nhạc cổ truyền của dân tộc Việt Nam trong phụ nữ Quân đội năm 2024.
Sau 4 ngày đua tài sôi nổi tại Nhà hát Quân đội (Mai Dịch, Hà Nội), Liên hoan hát ru, hát dân ca và âm nhạc cổ truyền của dân tộc Việt Nam trong Phụ nữ Quân đội năm 2024 đã kết thúc bằng Lễ bế mạc và trao thưởng chiều 1/11. Trung tướng Lê Quang Minh, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam đã tới dự và trao thưởng cho các cơ quan, đơn vị.
Chiều 1/11, tại Hà Nội, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức bế mạc Liên hoan hát ru, hát dân ca và âm nhạc cổ truyền của dân tộc Việt Nam trong phụ nữ Quân đội năm 2024. Trung tướng Lê Quang Minh - Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam dự và trao thưởng cho các tập thể, cá nhân xuất sắc.
Ca sĩ Quốc Đại nói, chẳng có gì đáng trân quý bằng các bạn trẻ không chạy theo xu hướng nhạc mới mà dành tình cảm đặc biệt cho dòng nhạc trữ tình, quê hương.
Đoàn múa rối nước Dừa Xanh là đoàn múa rối nước duy nhất ở miền Tây với 16 thành viên đã đem đến những màn trình diễn đặc sắc cho người dân vùng sông nước.
Nữ ca sĩ có những khoảnh khắc xúc động, ôm cha mẹ, nói lời tri ân khán giả với đêm diễn đầu tiên thuộc dự án School tour trong sự nghiệp ca hát.
Với khoảng 100 tiết mục dự thi, qua bốn đêm thi diễn khá sôi nổi, đầy hào hứng của hơn 500 nghệ nhân, nghệ sĩ, nhạc công, diễn viên múa đến từ 22 đơn vị văn nghệ phong trào cơ sở trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, công chúng được thưởng thức nhiều chương trình âm nhạc muôn màu muôn vẻ với nhiều cung bậc cảm xúc, nhiều giá trị tinh thần sâu sắc.
Sau 2 ngày diễn ra sôi nổi tại Nhà Văn hóa Lao động tỉnh, Liên hoan Dân ca, dân vũ và nhạc cổ truyền lần thứ 6 - năm 2024 đã bế mạc. Hơn 400 nghệ nhân, nghệ sĩ đến từ 24 CLB văn nghệ dân gian trong và ngoài tỉnh đã trình diễn 85 tiết mục đưa đến cho người xem nhiều cung bậc cảm xúc.
Để dân ca Nam Bộ phù hợp với đời sống đương đại, ngành văn hóa, thể thao và du lịch đã tổ chức các hội thi sáng tác lời mới, ca ngợi quê hương, con người Đồng Nai.
Với vở diễn 'Cánh cửa khép hờ', đạo diễn, Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Triệu Trung Kiên đã kết hợp nghệ thuật cải lương truyền thống với công nghệ hiện đại.
Lần đầu tiên, câu ca dao 'Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng' được đưa vào nhạc phẩm thông qua sáng tác mới nhất của nhạc sĩ Nguyễn Nhất Huy.
Nhắc đến anh Trần Minh Thảo, Phó giám đốc Nhà Thiếu nhi, Phó chủ tịch Hội đồng Đội quận Phú Nhuận, các thế hệ thiếu nhi của quận đều dành những lời khen và tình cảm trân quý.
Sáng 15-9, Cung Văn hóa Lao động TPHCM phối hợp CLB Tiếng hát Quê hương tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Liên hoan 'yêu đàn tranh' lần thứ 4, năm 2024.
Tối ngày 4/9, tại TP.HCM, chương trình nghệ thuật 'Đêm Việt Nam' với chủ đề 'TP.HCM sôi động' diễn ra hoành tráng, mở màn cho chuỗi sự kiện hấp dẫn của Hội chợ Du lịch Quốc tế TP.HCM lần thứ 18 (ITE HCMC 2024).
Tối 4/9, tại TP Hồ Chí Minh đã khai mạc chương trình biểu diễn nghệ thuật 'Đêm Việt Nam' với chủ đề 'Thành phố Hồ Chí Minh sôi động' (Vibrant Ho Chi Minh City).
'Thành phố Hồ Chí Minh sôi động' là lời chào của thành phố Hồ Chí Minh gửi tới gần 700 đại biểu đến từ 33 quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự Hội chợ Du lịch thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 18 năm 2024 (ITE HCMC 2024).
Mở đầu cho chuỗi các hoạt động hấp dẫn tại Hội chợ Du lịch TP Hồ Chí Minh lần thứ 18 năm 2024 (ITE HCMC 2024), tối 4/9 đã diễn ra chương trình biểu diễn nghệ thuật Gala 'Đêm Việt Nam' với chủ đề 'TP Hồ Chí Minh sôi động' (Vibrant Ho Chi Minh City).
Lồng ghép các yếu tố mới lạ, từ việc bắt trend đọc rap đến những câu lý hát trên nền nhạc hiện đại, vở cải lương giả tưởng 'Cánh cửa khép hờ' của Nhà hát Cải lương Việt Nam mang đến nhiều thú vị.
Ngày 29/8, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình đã tổ chức bế giảng và báo cáo kết quả lớp truyền dạy kỹ năng tổ chức hội chơi bài chòi và hô, hát bài chòi tỉnh Quảng Bình năm 2024.
Hò Xự Xang Xê là khóa học vui ca điệu lý, câu hò và những bài bản ngắn quen thuộc trong âm nhạc truyền thống miền Nam, do Ban Đờn ca Nam Thinh tại TPHCM hướng dẫn.
Mới đây, tại không gian mở của Hội quán Gia Bình (phường Gia Bình, thị xã Trảng Bàng), một sân khấu nhỏ được tái hiện với bàn thờ tổ thiêng liêng, không gian của nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ, thu hút nhiều đoàn viên, thanh niên, người dân địa phương đến tham quan, tìm hiểu.
Kỳ nghỉ hè đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giúp học sinh lấy lại năng lượng cho năm học mới. Do vậy, những năm gần đây, sân chơi hè được Hội đồng Đội TP. Cần Thơ cũng như các quận/huyện chú trọng, bộ môn nào cũng giúp trẻ học tập và trang bị những kỹ năng mềm cần thiết, tạo hành trang cho các em đón năm học mới tự tin, thoải mái hơn.
Nổi lên từ những ca khúc nhạc trẻ khi song ca cùng ca sĩ Đan Trường, Cẩm Ly dần chuyển hướng và làm nên dấu ấn với dòng nhạc dân ca, trữ tình quê hương. 30 năm qua, dẫu cuộc sống lúc thăng lúc trầm, giọng ca ấy vẫn ngân nga câu hò điệu lý, ngọt ngào và bình dị như chính cái tên 'chị Tư' mà người hâm mộ mến gọi.
UBND TP Tuy Hòa vừa tổ chức tập huấn nghiệp vụ bài chòi và truyền dạy hát dân ca bài chòi, cách thức tổ chức hội bài chòi cho gần 160 cán bộ, công chức văn hóa - xã hội cấp xã; trưởng các khu phố, thôn; giáo viên phụ trách âm nhạc, năng khiếu các trường học; học sinh, sinh viên; thành viên các CLC Bài chòi trên địa bàn thành phố.
Đồng bằng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) bao gồm 13 tỉnh, thành phố, được biết đến với cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, khí hậu ôn hòa, con người hào sảng cùng văn hóa Nam Bộ độc đáo. Tiềm năng du lịch của khu vực này rất lớn, tuy nhiên chưa được khai thác, phát triển tương xứng. Việc liên kết, đưa khách từ Hà Nội và khu vực phía Bắc vào Tây Nam Bộ được cho là 'lực đẩy' mạnh mẽ có thể góp phần thay đổi diện mạo nền kinh tế du lịch vùng.
Vào các tối 9, 17, 23 và 31-8, Nhà hát Idecaf sáng đèn biểu diễn vở kịch 'Tía ơi, má dìa!' (tác giả: Nguyễn Thị Minh Ngọc - Vũ Minh; đạo diễn: Vũ Minh, tái dựng: Quốc Thịnh - Tuyết Mai). Vở có sự tham gia biểu diễn của các nghệ sĩ Hoàng Trinh, Đại Nghĩa, Hồng Ánh, Quốc Thịnh, Phi Nga, Công Danh…
Bên cạnh việc giữ gìn những nét văn hóa lâu đời, Huế còn là nơi thổi 'làn gió mới' vào chiều sâu văn hóa dân tộc bằng sự sáng tạo, hiện đại. Miền cố đô vừa thấm đượm nét hoài cổ vừa mang sự trẻ trung, tươi mới chắc chắn sẽ 'hớp hồn' không ít người trẻ.
Từ 7 năm nay, tuần nào, dịp lễ, tết nào Nhà văn hóa Lao động tỉnh Lâm Đồng cũng luôn vang lên những câu hò, điệu hát của các làn điệu dân ca. Giữa nhịp sống sôi động của dòng chảy hiện đại, ta như chợt lắng lại khi bắt gặp những thanh âm ngọt ngào, tha thiết chở nặng tình người, tình đất để càng thấy tự hào, yêu thêm nguồn cội, quê hương.
Những năm qua, trong lĩnh vực sáng tác kịch bản sân khấu ở TPHCM xuất hiện tác giả trẻ Nguyên Phương. Anh chăm chỉ sáng tác các bài ca cổ, chuyển thể kịch bản, viết kịch bản cải lương, kịch nói, ca kịch…, đóng góp sức mình trong dòng chảy của hoạt động phát triển sân khấu thời đại mới.
Nghệ thuật bài chòi Trung bộ Việt Nam là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Để có được niềm tự hào này phải kể đến những con người là 'hạt nhân' thầm lặng luôn gìn giữ và phát huy giá trị của nghệ thuật dân ca bài chòi. Bà Phạm Thị Lượng (xã Đức Chánh, huyện Mộ Đức của tỉnh Quảng Ngãi) là người 'giữ lửa và truyền lửa' của nghệ thuật dân ca bài chòi đầy tâm huyết trong suốt 40 năm qua.
Ngày hội gia đình tiêu biểu lần thứ IV năm 2024 được tổ chức từ ngày 14 đến 16-6. Đây là hoạt động nhằm hưởng ứng ngày gia đình Việt Nam (28-6) và tháng hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình năm 2024.
Dù công việc chính là phát thanh viên, biên tập viên của Ðài Tiếng nói Việt Nam, nhưng Nguyễn Hữu Nhân lại trót đem lòng say mê âm nhạc. Không chỉ sở hữu chất giọng mộc mạc, truyền cảm, anh còn có khả năng sáng tác ca khúc mang âm hưởng dân ca, trữ tình. 'Áo Cà Mau có đợi' là một trong những sản phẩm gây chú ý của anh, với biệt danh khá thú vị 'Non Khăn Rằn'.
'Lớp học dân ca 0 đồng' ở TP Cần Thơ nhằm lan tỏa những điệu lý, câu hò, những giai điệu dân ca đến với các em học sinh.
Mỗi miền đất mang một hương sắc đặc trưng, so sánh nào cũng là khập khiễng bởi nó vốn thuộc về lẽ tự nhiên, dẫu có đổi thay biến tấu cho phù hợp với đương thời, thì bản sắc nguyên thủy vẫn là hằng số với thời gian.
Nhắc đến nét đẹp trong văn hóa Nam Bộ, người ta không thể không nhắc đến chiếc áo bà ba. Cùng với khăn rằn, nón lá, áo bà ba tạo nên nét đẹp duyên dáng đặc trưng của người phụ nữ Nam Bộ gắn liền với câu hò, điệu lý trên sông nước mênh mang. Nét đẹp nhu mì, dịu dàng, giản dị và duyên dáng của chiếc áo bà ba đã là nguồn cảm hứng bất tận cho thơ, ca, nhạc, họa.
Trở về từ cuộc thi 'Tiếng hát Hà Nội 2023' với giải thưởng 'Giọng hát ấn tượng nhất', Thiếu úy, ca sĩ Phạm Kiều Huyền (Đoàn Văn công Bộ đội Biên phòng) đang tràn đầy sự tự tin, niềm hứng khởi với con đường âm nhạc phía trước. Thời gian công tác tại Đoàn Văn công Văn công Bộ đội Biên phòng chưa dài, nhưng đã cho chị những trải nghiệm quý giá để nhân thêm tình yêu, niềm tin với công việc ca hát đầy thử thách phía trước.
Sinh ra, lớn lên trong gian khó ở miền gió Lào, cát trắng Quảng Trị, chính những điệu lý, câu hò đã thắp lửa tình yêu, đưa nghệ sĩ Diệu Hương đến với con đường nghệ thuật và gặt hái nhiều thành công. Mới đây, chị vừa vinh dự được trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân (NSND). Nhân dịp này, phóng viên Báo Quảng Trị đã có cuộc phỏng vấn NSND Diệu Hương, một người con tài sắc của quê hương Quảng Trị.