Sở GTVT vừa có buổi làm việc với đoàn công tác của Cục Đường thủy nội địa (Bộ GTVT) về công tác PCTT&TKCN lĩnh vực đường thủy nội địa (ĐTNĐ).
Cục Đường thủy nội địa Việt Nam cho rằng, nhiều công trình mọc lên trên lòng hồ thủy điện Hòa Bình là sai với quy định cần phải xử lý.
Ngày 2/10, Đoàn liên ngành do Phòng Cảnh sát giao thông, Công an tỉnh Bắc Giang chủ trì, phối hợp lực lượng Cảng vụ đường thủy nội địa (ĐTNĐ) Bắc Giang đã kiểm tra đối với 2 cảng thủy nội địa trên địa bàn.
Tỉnh Đồng Tháp vừa ban hành kế hoạch phối hợp liên ngành kiểm tra, xử lý vi phạm để đảm bảo an toàn trong lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa.
Từ ngày 30/9, khu vực cầu Phong Châu trên sông Hồng, tỉnh Phú Thọ và cầu phao gần đó không còn cấm phương tiện thủy lưu thông nhưng chỉ cho phép lưu thông trong khung giờ nhất định.
Long An có vị trí tiếp giáp TP.HCM, cửa ngõ miền Tây Nam Bộ, địa hình chia cắt nhiều bởi hệ thống sông ngòi, kênh, rạch chằng chịt. Hệ thống đường thủy nội địa (ĐTNĐ) có nhiều lợi thế phát triển, đóng vai trò quan trọng giảm tải áp lực cho giao thông đường bộ, nhất là vận tải hàng hóa, thúc đẩy KT-XH phát triển bền vững.
Trước tình hình mưa bão diễn biến bất ngờ, lực lượng Cảnh sát đường thủy (CSĐT) thuộc Phòng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh đã tăng cường công tác tuần tra kiểm soát (TTKS) các phương tiện vận chuyển khách, vận chuyển hàng hóa…
Hàng chục cán bộ, chiến sĩ quân đội và công an đang tập trung tìm kiếm nạn nhân, cứu hộ các xe rơi xuống sông sau vụ sập cầu Phong Châu (tỉnh Phú Thọ).
Lực lượng chức năng đang khảo sát các điều kiện an toàn để tìm kiếm nạn nhân trong vụ sập cầu Phong Châu và lắp đặt cầu phao qua sông Hồng.
Các cơ quan, đơn vị quản lý đường thủy phía Bắc tăng cường kiểm tra, yêu cầu neo đậu tàu thuyền ổn định, an toàn để không xảy ra trôi dạt gây mất an toàn cầu, công trình trên sông.
Cục Đường thủy nội địa VN phân công nhân sự phối hợp với Sở GTVT Hà Nội thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an toàn, xử lý chướng ngại vật trên đường thủy có nguy cơ đâm va vào cầu vượt sông.
Chi cục Đường thủy nội địa (ĐTNĐ) khu vực I thông báo hạn chế giao thông đường thủy nội địa khu vực luồng qua khoang thông thuyền cầu Tân Phong, cầu Đò Quan, cầu Nam Định trên sông Đào, thuộc địa bàn tỉnh Nam Định.
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định chỉ đạo đình chỉ hoạt động các bến đường thủy nội địa không đảm bảo an toàn giao thông. Đồng thời giao các đơn vị liên quan xem xét đề xây dựng hạ tầng các bến đường thủy nội địa đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân ở các vùng sông nước trên địa bàn tỉnh.
Từ 15 giờ đến 22 giờ, ngày 22 và 24/8/2024, phạm vi hạn chế giao thông tại khu vực có lý trình ĐTNĐ Km0+000 đến Km1+500 luồng Bài Thơ-Đầu Mối, thuộc phường Hồng Gai và Bạch Đằng, thành phố Hạ Long.
Bộ GTVT đang lấy ý kiến góp ý Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 18/2021/TT-BGTVT ngày 14/9/2021 của Bộ GTVT quy định về tổ chức và hoạt động của cảng vụ đường thủy nội địa (ĐTNĐ).
Theo đề xuất đang được lấy ý kiến, Cảng vụ đường thủy nội địa trực thuộc Cục Đường thủy nội địa VN, Cảng vụ thuộc Sở GTVT có thêm nhiệm vụ, quyền hạn so với hiện nay.
Nhằm nâng cao hiệu quả công tác phối hợp thực hiện Luật Giao thông đường thủy nội địa (ĐTNĐ), ngăn chặn tai nạn giao thông và bảo đảm trật tự an toàn giao thông, các cơ quan chức năng tỉnh Thái Nguyên đã ký kết kế hoạch phối hợp liên ngành.
Hoạt động giao thông đường thủy nội địa (ĐTNĐ) trên địa bàn Bình Dương trong thời gian qua cơ bản ổn định. Tuy nhiên, để hoạt động này luôn diễn ra xuyên suốt và an toàn, việc tổ chức thanh kiểm tra là điều rất cần thiết, nhất là tại các khu vực trọng điểm, bến bãi, bến khách ngang sông, nơi có hoạt động giao thông sầm uất, phức tạp… Hiện nay, thời tiết đã bước vào mùa mưa giông, lực lượng chức năng Bình Dương đang tăng cường công tác phối hợp tuần tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trên các tuyến ĐTNĐ nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo đảm an toàn giao thông (ATGT).
Hiện nay, các đơn vị quản lý, bảo trì đường thủy nội địa (ĐTNĐ) đang tích cực thực hiện các biện pháp nhằm kéo dài thời gian khai thác và sử dụng các công trình giao thông ĐTNĐ trên địa bàn tỉnh, góp phần đảm bảo an toàn giao thông đường thủy.
Sau loạt trận sáng nay (4/8), 24 trận đấu vòng bảng đã kết thúc, qua đó xác định được 8 đội bóng mạnh nhất tranh tài tại Tứ kết.
Trong ngày đầu tiên (3/8) khởi tranh Giải bóng đá ngành GTVT Cup Tạp chí GTVT lần thứ III năm 2024, đã có 16 trận đấu diễn ra kịch tính, với những kết quả bất ngờ.
Sáng nay (3/8) tại TP. Hà Nội, Giải bóng đá ngành Giao thông vận tải (GTVT) Cup Tạp chí GTVT lần thứ III năm 2024 đã chính thức khởi tranh, với sự tham gia của hơn 300 cầu thủ đến từ 16 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp ngành GTVT.
Sáng nay (3/8) tại TP. Hà Nội, Giải bóng đá ngành GTVT Cup Tạp chí GTVT lần thứ III năm 2024 đã chính thức khởi tranh, với sự tham gia của hơn 300 cầu thủ đến từ 16 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp ngành GTVT. Đây là sự kiện chào mừng Kỷ niệm 79 năm Ngày truyền thống ngành GTVT (28/8/1945 - 28/8/2024)
Giải bóng đá ngành GTVT Cup Tạp chí GTVT lần thứ III năm 2024 đã hoàn tất mọi công tác chuẩn bị, sẵn sàng khai mạc và khởi tranh vào sáng 3/8/2024.
Sở GTVT Phú Thọ vừa có văn bản phản hồi Chi cục Đường thủy nội địa khu vực I, nêu lý do không triển khai trạm điều tiết đảm bảo ATGT đường thủy theo phương án đã được chấp thuận.
Hiện đang bước vào cao điểm mùa mưa giông. Diễn biến mưa, gió bất thường không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động giao thông đường bộ mà còn gây khó khăn đến công tác bảo đảm an toàn giao thông (ATGT) đường thủy. Để bảo đảm ổn định hoạt động giao thông đường thủy nội địa (ĐTNĐ) trên địa bàn, lực lượng chức năng tỉnh Bình Dương đang tích cực triển khai nhiều giải pháp xuyên suốt…
Công trình sửa chữa cầu Trung Hà bắc qua sông Đà, nối Hà Nội – Phú Thọ, đã thi công được hơn 1 tháng nhưng chưa triển khai điều tiết, đảm bảo ATGT đường thủy theo phương án được duyệt.
Từ đầu năm 2024 đến nay, Cảng vụ Đường thủy nội địa Quảng Ninh triển khai đa dạng hình thức tuyên truyền, cũng như siết chặt quản lý, bảo đảm ATGT đường thủy ngay từ cảng, bến, khu neo đậu phương tiện thủy.
Cục Đường thủy nội địa VN đang xây dựng dự thảo Nghị định quy định về quản lý hoạt động đường thủy nội địa.
Công trình sửa chữa cầu Trung Hà trên QL32, nối Hà Nội - Phú Thọ, đang triển khai thi công nhưng chưa triển khai công tác đảm bảo ATGT đường thủy theo phương án được phê duyệt.
Nhằm chủ động bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT) đường thủy nội địa (ĐTNĐ) trước mùa mưa bão năm 2024, liên ngành ĐTNĐ tỉnh Bạc Liêu triển khai nhiều biện pháp cụ thể. Đặc biệt, thực hiện hiệu quả cuộc vận động 'Văn hóa giao thông với bình yên sông nước', góp phần nâng cao ý thức chấp hành giao thông đường thủy của người dân; kiềm chế, kéo giảm TNGT trên ĐTNĐ.
Phòng CSGT Hà Nội đã xây dựng kế hoạch thiết lập trật tự an toàn giao thông các tuyến đường thủy nội địa. Nhiều trường hợp vi phạm pháp luật đã kịp thời bị ngăn chặn.
Bước vào mùa mưa bão, để bảo đảm an toàn giao thông (ATGT) đường thủy nội địa, Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an tỉnh đã chủ động phối hợp với các lực lượng tăng cường quản lý, kiểm tra đột xuất việc chấp hành quy định về vận tải khách đối với các bến đò ngang và các bến hàng hóa.
Ngày 30/5, Văn phòng UBND TP. Đà Nẵng cho biết, Đà Nẵng đã có quyết định phê duyệt kết quả nghiên cứu đề án 'Phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ liên quan đến du thuyền trên địa bàn TP. Đà Nẵng'.
Từ nay đến năm 2050, trên địa bàn TP Đà Nẵng có 38 dự án công nghiệp, dịch vụ liên quan đến du thuyền với mức đầu tư khái toán 7.260 tỷ đồng.
Tăng cường xử lý vi phạm liên quan đến phương tiện thủy, Phòng CSGT Công an tỉnh Bắc Giang đã xử phạt ba chủ phương tiện và chủ bến bãi với tổng số tiền hơn 60 triệu đồng.
Ngày 23-5, phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an (CA) tỉnh tổ chức Hội nghị ký kết 'Kế hoạch liên ngành bảo đảm trật tự, an toàn giao (TTATGT) thông đường thủy nội địa năm 2024'.
Nhằm đảm bảo trật tự, an toàn giao thông trên các tuyến đường thủy nội địa (ĐTNĐ) trong đợt nghỉ Lễ 30/4 và 1/5, lực lượng CSGT Công an tỉnh Quảng Nam đã tổ chức tuyên truyền cho các chủ phương tiện, tổ chức, cá nhân liên quan chấp hành nghiêm các quy định trong vận tải hành khách trên các tuyến ĐTNĐ.
Sau 8 năm thực hiện pháp luật về bảo đảm ATGT đường thủy nội địa, vẫn còn tồn tại hơn 300 điểm nguy hiểm, đe dọa xảy ra tai nạn.