UBND quận Bình Tân (TPHCM) thí điểm thi tuyển trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) năm 2024. Người đảm nhận chức danh trưởng phòng GD&ĐT quận Bình Tân hiện nay sẽ nghỉ theo chế độ trong tháng 9.
UBND quận Bình Tân tổ chức thí điểm thi tuyển trưởng phòng GD&ĐT năm 2024.
Sáng nay (5/9) học sinh tất cả các trường học khu vực phía Nam cũng như cả nước nô nức đến trường dự lễ Khai giảng, bắt đầu năm học mới 2024-2025.
Ngày 4/9, không khí chuẩn bị cho ngày khai giảng năm học mới tại các trường học tại TPHCM rất rộn ràng.
Việc hướng tới mục tiêu sĩ số 35 học sinh/lớp theo quy định cho năm học mới ở bậc tiểu học tại Tp.HCM là khó khả thi.
Năm học 2024-2025, quận Bình Tân đưa vào sử dụng 7 ngôi trường mới khang trang. Điều này sẽ góp phần giúp quận giảm sĩ số học sinh/lớp tại bậc tiểu học.
40 trường tại quận Bình Tân đã phải tạm dừng hoạt động căn tin, bếp ăn, bãi giữ xe cho đến khi được phê duyệt đề án sử dụng tài sản công vào mục đích cho thuê theo Nghị định 151.
TPHCM đang trong quá trình sắp xếp lại khu phố, ấp. Lãnh đạo nhiều phòng giáo dục tại TPHCM đều khẳng định sẽ phân tuyến học sinh vào mẫu giáo, lớp 1 và lớp 6 theo đơn vị hành chính cũ để tránh gây xáo trộn.
Để đảm bảo sự ổn định, nhiều quận huyện không thay đổi phân tuyến tuyển sinh đầu cấp dù sắp xếp khu phố, ấp.
Một số trường đã nhận văn bản về việc kê khai thuế đối với hoạt động trong lĩnh vực GD&ĐT, trong đó có tiền ăn bán trú. Tuy nhiên cũng có nhiều trường chưa nhận được.
UBND quận Bình Tân (TPHCM), vừa miễn nhiệm chức vụ Hiệu trưởng Trường tiểu học Kim Đồng vì nhiều sai phạm.
Trong năm học 2023-2024, Sở GD&ĐT TP.HCM tổ chức kiểm tra tại một số trường trên địa bàn quận 1, quận 5, quận Bình Thạnh...
Từ tháng 1-2024, Sở GD&ĐT TP.HCM sẽ kiểm tra định kỳ và có thể đột xuất công tác tổ chức bữa ăn bán trú cũng như đảm bảo yêu cầu nhà vệ sinh tại các trường học.
Dù gần hết học kỳ I năm học 2023 - 2024, nhưng nhiều quận, huyện và TP Thủ Đức (TPHCM) chưa tuyển đủ giáo viên.
Năm học 2023 - 2024, TPHCM tăng trên 35 nghìn HS nhưng riêng cấp tiểu học giảm hơn 28 nghìn em - giúp các trường kéo giãn sĩ số...
Học sinh tăng, trường lớp chưa xây dựng kịp. Để đảm bảo việc dạy và học, nhiều nơi lên kế hoạch tổ chức lớp học 'chạy', kết hợp dạy học trực tiếp và trực tuyến.
Hiện nay nhiều trường học tại TPHCM đã công bố danh mục sách giáo khoa sử dụng trong năm học mới ở các khối lớp thực hiện Chương trình GDPT 2018.
Thời điểm này, có quận đã yêu cầu phụ huynh tra cứu, xác nhận đến trường nộp hồ sơ nhập học, tuy nhiên có một số quận vẫn đang trong quá trình xét duyệt hồ sơ tuyển sinh đầu cấp.
Biết khả năng của con khó vào được trường THPT công lập, nhiều phụ huynh cho con học nghề để tiết kiệm thời gian, lại nhanh có việc.
Ngành giáo dục Tp.HCM đang tìm giải pháp cho tình trạng giáo viên đi thi nhiều nơi, đã trúng tuyển nhưng không nhận nhiệm sở mà đi nơi khác.
Lương thấp, chế độ đãi ngộ không tương xứng khiến nhiều sinh viên sư phạm ra trường không mặn mà với nghề giáo. Trường đại học cứ đào tạo nhưng các trường phổ thông thiếu vẫn cứ thiếu
Theo lãnh đạo một số phòng giáo dục và trường học, đi học sớm tuy vất vả cho các phụ huynh, học sinh nhưng số đông phụ huynh vẫn ủng hộ và việc lùi giờ học là khó có thể thực hiện.
Quy mô dân số tăng nhanh khiến nhiều trường học quá tải, tỷ lệ học sinh trên lớp cao. Thực trạng này khiến các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng phải tìm các giải pháp tình thế đảm bảo chỗ học cho học sinh trong năm học mới.
Hôm qua (22/8), hàng trăm ngàn học sinh đầu cấp tại TPHCM đã tựu trường, chuẩn bị cho năm học mới 2022- 2023. Tuy nhiên, còn nhiều 'ngổn ngang' trước thềm năm học mới.
Để chuẩn bị cho năm học mới, thời điểm này ngành GD&ĐT TP.HCM đang gấp rút tuyển dụng giáo viên. Việc phân quyền tuyển dụng được TP đẩy mạnh để tăng tính tự chủ cho các trường.
Năm học mới đã diễn ra được 1 tháng nhưng nhiều trường trên địa bàn TP.HCM thiếu giáo viên, phải hợp đồng thỉnh giảng. Kế hoạch tuyển dụng đã có nhưng chưa thể thực hiện do dịch bệnh.
Năm học mới đã bắt đầu, bên cạnh các giáo viên (GV) lo công việc giảng dạy thì còn rất nhiều thầy cô tại TP.HCM đang tích cực tham gia vào công tác chống dịch tại các địa phương.
Chưa đầy một tháng nữa năm học mới 2021-2022 sẽ bắt đầu, nhưng TPHCM đang đứng trước vô vàn khó khăn bởi dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp. Nhiều trường học được trưng dụng để làm bệnh viện, khu cách ly…
Trong thời gian ngắn, các trường phải tổ chức kiểm tra học kỳ dẫn đến việc dồn lịch thi. Từ ngày mai, học sinh nhiều trường tiểu học, THCS đã được nghỉ.
Sau 2 năm thực hiện thí điểm, mô hình trường học thông minh (THTM) tại TPHCM đã mang lại nhiều tín hiệu tích cực.
Ngày 23/10, một số giáo viên Trường THCS Hồ Văn Long cho biết, Ủy ban nhân dân quận Bình Tân (TPHCM) đọc Quyết định về kỷ luật cán bộ, công chức đối với ông Phạm Vĩnh Phú, Hiệu trưởng Trường THCS Hồ Văn Long.
Hai hiệu trưởng, một chuyên viên Phòng GD&ĐT quận Bình Tân đang được cách ly vì đi đám giỗ với cậu ruột của bệnh nhân 142.
Bán xe, bán trái cây, đến tận nhà trông con giùm phụ huynh… là những giải pháp đang được nhiều trường tư thục thực hiện.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra, ngành giáo dục đã lên phương án chuẩn bị phòng ngừa.
Sau khi cháu bé 15 tháng tuổi ăn cơm xong thì được lau người và cho đi ngủ. Khoảng 3 giờ sau, cô giáo phát hiện cháu B. người tím tái không phản ứng nên báo đưa vào phòng khám đa khoa Bình Tân nhưng cháu đã tử vong.
Bé trai 15 tháng tuổi được phát hiện chết tím tái khi đang ngủ tại nhóm lớp Đô Mi Son (phường Bình Hưng Hòa A, quận Bình Tân, TP.HCM).
Một bé trai 15 tháng tuổi tử vong tại trường mầm non ở quận Bình Tân, TP.HCM.
Bé trai 15 tháng tuổi tại TP.HCM được phát hiện tím tái khi đang ngủ tại nhà trẻ, cô giáo đưa đi cấp cứu nhưng đã tử vong.