Các nhà giáo dục cho rằng dạy thêm sau 20h là nhu cầu hợp pháp, xuất phát từ thỏa thuận giữa người học và người dạy, không nên bị cấm một cách cứng nhắc.
Trải qua 50 năm, ngành giáo dục mầm non TP.HCM đã không ngừng nỗ lực, vượt khó, vươn mình phát triển, trở thành một điểm sáng trong bức tranh giáo dục của cả nước.
Sở GD&ĐT TP.HCM khẳng định khảo sát tiếng Anh cho 47.000 giáo viên không nhằm kiểm tra, xếp loại cá nhân, mà để xây dựng đề án phát triển năng lực ngoại ngữ.
Sở GD&ĐT TP.HCM khẳng định khảo sát năng lực tiếng Anh dành cho giáo viên không phải là kỳ thi đánh giá, xếp loại năng lực hay chuyên môn.
Sở GD&ĐT TP.HCM ấn định thời gian tuyển sinh cho các cấp. Học sinh lớp 9 lưu ý đăng ký dự thi lớp 10 từ ngày 2/5.
Để tham dự kỳ thi vào lớp 10, học sinh lớp 9 tại TP.HCM sẽ đăng ký nguyện vọng trực tuyến, bắt đầu từ 15 giờ ngày 2-5.
Tuyển sinh lớp 1, lớp 6 tại TP.HCM sẽ hoàn thành trong tháng 6, sớm hơn 2 tháng so với các năm trước.
Mỗi năm, ngành giáo dục TP.HCM cần tuyển hơn 5.000 giáo viên ở các cấp học nhưng số tuyển mới chỉ đạt dưới 50%.
Đề xuất không dạy thêm sau 20 giờ của Sở GD&ĐT TP.HCM nhận được sự đồng tình từ học sinh, phụ huynh, giáo viên cũng như các nhà quản lý giáo dục. Tuy nhiên, cũng có một số lưu ý là quy định không nên quá cứng nhắc.
Đề xuất cấm dạy thêm sau 20h ở TP.HCM gây tranh luận những ngày qua, phụ huynh lo con không đủ thời gian học, người lại mừng vì con có thời gian nghỉ ngơi, cân bằng cuộc sống.
TP.HCM sẽ khảo sát trình độ năng lực tiếng Anh của tất cả giáo viên công lập từ tiểu học đến THPT.
Ngoài bậc tiểu học, việc dạy học 2 buổi/ngày được Sở GD&ĐT TP.HCM triển khai cả bậc trung học theo yêu cầu bắt buộc của Bộ GD&ĐT.
Từ việc định hướng đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học và thực hiện chương trình giáo dục STEM, học sinh TP.HCM đã có những thành tích vượt trội
Để từng bước đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học, hơn 800 giáo viên tiếng Anh bậc tiểu học và THCS tại TP.HCM đã được tập huấn nâng cao hiệu quả dạy học.
Sở Giáo dục và Đào tạo Tp.HCM đang tổ chức lấy ý kiến các sở ngành khác, chuyên gia giáo dục về việc không tổ chức dạy thêm sau 20h.
Sở GD&ĐT TP.HCM đề xuất không dạy thêm sau 20h nhằm giảm áp lực học tập, đảm bảo thời gian nghỉ ngơi cho học sinh.
Nắm được tình hình thực tế, TP.HCM đã có nhiều chính sách đặc thù chăm lo đời sống cho con em công nhân cũng như giáo viên tại các cơ sở giáo dục mầm non.
Sở GD&ĐT TP.HCM đang lấy ý kiến để xây dựng dự thảo tổ chức dạy thêm, học thêm, trong đó có nội dung cấm dạy thêm sau 20h.
Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) TP.HCM dự kiến cấm dạy thêm sau 20h để đảm bảo sức khỏe học sinh; toàn thành phố hiện có 3.300 giáo viên đăng ký dạy thêm.
Sau khi công bố tuyển 79% học sinh tốt nghiệp THCS vào lớp 10 công lập năm học 2025-2026, Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM cho biết sẽ đề xuất để tăng chỉ tiêu lên hơn 80%.
Sở GD&ĐT TP.HCM sẽ trình UBND TP phương án tăng chỉ tiêu vào lớp 10 ở 3 trường THPT, để tỉ lệ học sinh đỗ lớp 10 công lập đạt hơn 80%.
Liên quan đến vụ nghi ngộ độc thực phẩm tại Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, Bộ Y tế yêu cầu xử lý nghiêm các vi phạm (nếu có).
Ông Hồ Tấn Minh, Chánh văn phòng Sở GD&ĐT TP.HCM, cho biết đang lấy ý kiến các sở ngành về việc không tổ chức dạy thêm học thêm sau 20 giờ.
Ngày 11/4, Sở GD&ĐT TP.HCM công bố chỉ tiêu vào lớp 10 của 115 trường THPT công lập trên địa bàn, năm học 2025-2026.
Năm 2025-2026, TP.HCM tuyển hơn 70.000 chỉ tiêu lớp 10 cho các trường công lập. Chỉ tiêu cụ thể của từng trường có biến động nhẹ so với năm học trước.
Trưa 11-4, Sở GD&ĐT TP.HCM đã công bố chỉ tiêu vào lớp 10 năm học 2025-2026.
Sau bữa ăn bán trú tại Trường Tiểu học Võ Thị Sáu (quận 7, TP.HCM) chiều 9/4, 21 học sinh có biểu hiện đau bụng, nôn ói, nghi do ngộ độc thực phẩm. Sự việc khiến phụ huynh lo lắng, ngành giáo dục và cơ quan chức năng đã vào cuộc làm rõ nguyên nhân.
Sở GD&ĐT đã chỉ đạo Phòng GD&ĐT quận 7 khẩn trương xử lý vụ việc 20 học sinh nhập viện sau khi đi học về, khẳng định luôn theo sát chất lượng bữa ăn của học sinh.
TP.HCM thúc đẩy xây dựng 4.500 phòng học, nhiều dự án đã hoàn thành, góp phần chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Sở đã chỉ đạo Phòng GD&ĐT quận 7 xử lý vụ việc, đồng thời khẳng định sở luôn giám sát, quan tâm chặt chẽ chất lượng bữa ăn của học sinh.
Ngoài hoạt động xây dựng phòng học, TP.HCM còn triển khai nhiều kế hoạch mới trong khuôn khổ chào mừng 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Trường hợp thông tin nơi ở hiện tại và dữ liệu cá nhân trên ứng dụng VNeID đã chính xác, người dân không phải nộp thêm bất cứ giấy tờ gì khi đăng ký tuyển sinh lớp 1, lớp 6.
Trường này bị phát hiện chi vượt nguồn ở nhiều khoản trong năm học 2023-2024 và 2024-2025, trong đó một số khoản vượt cả trăm triệu đồng.
Tuyển sinh lớp 1, lớp 6 tại TP.HCM được thực hiện trực tuyến, căn cứ vào nơi ở hiện tại, không phân theo địa giới hành chính.
Dạy học 2 buổi/ngày phải khai thác hết công năng của cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, phục vụ giảng dạy học sinh, song cần được xác định minh bạch.
Theo kế hoạch tuyển sinh lớp 1, lớp 6, từ hôm nay (4-4), phụ huynh bắt đầu kiểm tra thông tin trên trang tuyển sinh của TP.HCM.
Với 126.000 thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT, Sở GD&ĐT TP Hà Nội mong Ban chỉ đạo chuyển đề thi sớm 2 ngày so với mọi năm để công tác in sao đề được tốt.
TP.HCM hoàn thành dữ liệu tuyển sinh lớp 1, lớp 6 trong nửa đầu tháng 4; bố trí chỗ học trong tháng 6, sớm 2 tháng so với các năm trước.
TP.HCM chính thức bỏ địa giới hành chính xã, phường trong tuyển sinh lớp 1 và tuyển sinh lớp 6. Học sinh lớp 1 ưu tiên theo diện 'nơi ở hiện tại'; học sinh lớp 6 ưu tiên 'nơi ở hiện tại' thuộc địa bàn, đã hoàn thành chương trình Tiểu học.
Dự kiến đến cuối năm 2025, TP.HCM chỉ đưa vào sử dụng 2000 phòng học, chỉ đáp ứng gần 50% so với đề án xây dựng 4.500 phòng học.
Năm nay, Sở GD&ĐT TP.HCM dự kiến tuyển 80% học sinh tốt nghiệp THCS vào học lớp 10 công lập, tăng hơn 10% so với năm ngoái.
Trong kế hoạch tuyển sinh lớp 1, lớp 6 tại TP.HCM, địa phương không phân bổ học sinh theo ranh giới hành chính phường, ưu tiên 'nơi ở hiện tại'.
Học sinh TP.HCM sẽ được nghỉ Giỗ Tổ Hùng Vương liên tục 3 ngày từ thứ Bảy (5-4) đến hết thứ Hai (7-4).
Tất cả học sinh thuộc diện tuyển sinh đầu cấp phải có mã định danh và xác thực dữ liệu định danh với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Trong kế hoạch tuyển sinh đầu cấp, lần đầu tiên TP.HCM quy định rõ 5 đối tượng có thể xem xét tuyển sinh trái tuyến trên địa bàn.
Việc tuyển sinh đầu cấp năm học 2025-2026 sớm hơn so với mọi năm là để phù hợp với bối cảnh cả nước đang thực hiện sắp xếp, sáp nhập các tỉnh, thành phố.
Năm học 2025 - 2026, trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa được tuyển học sinh lớp 10 toàn quốc (thay vì giới hạn ở TP.HCM) giống như THPT chuyên Lê Hồng Phong.
Các thí sinh tham gia kỳ thi lớp 10 hệ không chuyên năm 2025 tại TP.HCM sẽ dự thi 3 môn Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ. Thời gian tổ chức kỳ thi diễn ra vào ngày 6 và 7/6.
Sau một tháng rưỡi thực hiện Thông tư 29, các trung tâm có chức năng dạy thêm, học thêm ở Hà Nội, các hộ đăng ký kinh doanh tăng vọt
Sau khi Thông tư 29/2024 có hiệu lực, số lượng trung tâm dạy thêm, học thêm ở Hà Nội, TP.HCM tăng mạnh và mức phí học thêm cũng cao hơn trước.