Dù thầy Quang khuất núi cách đây hơn 40 năm nhưng mỗi dịp lễ Tết hay ngày giỗ của thầy không khi nào thiếu bóng học trò ghé thăm...
21 lần thi, 82 tuổi mới đậu cử nhân, đây là thí sinh đặc biệt nhất trong lịch sử khoa cử Việt Nam.
Ông sống qua suốt 13 đời vua Nguyễn từ Gia Long cho đến Bảo Đại, từng chứng kiến biết bao thăng trầm của vận nước.
Trong những năm qua, cựu chiến binh (CCB) Vi Xuân Thủy ở bản Na Án, xã vùng cao Châu Thành, huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) đã biết phát huy thế mạnh vùng đặc thù, biến những cái khó của địa phương thành lợi thế, cộng với nguồn lực tài chính từ nguồn vốn vay Ngân hàng CSXH để đầu tư mô hình kinh tế tổng hợp VACR đem lại hiệu quả kinh tế cao, thoát nghèo bền vững.
Tại hội nghị biểu dương người khuyết tật, trẻ mồ côi và người bảo trợ tiêu biểu toàn quốc lần thứ VI, Hà Tĩnh vinh dự có 6 cá nhân được vinh danh.
Với chiều dài dự kiến khoảng 104km đi qua Hà Tĩnh, tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy phát triển phương tiện vận tải và dịch vụ logistics trên địa bàn.
Nhân ngày Sách và văn hóa đọc Việt Nam, tôi xin đăng lại bài viết này như là một sự tri ân và tưởng nhớ bạn tôi - nhà văn, dịch giả Đoàn Tử Huyến.
Tuyến đường sắt Bắc - Nam đi qua huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) có 1 nhà ga và rất nhiều gác ghi, trong đó có 3 gác ghi thường xuyên có người gác.
21 lần thi, 82 tuổi mới đậu cử nhân, đây là thí sinh đặc biệt nhất của lịch sử thi cử Việt Nam.
Bài viết nhân khánh thành Đài tưởng niệm Thanh niên xung phong và chiến sĩ hy sinh trên trọng điểm ác liệt nhất là Ngầm Cà Roòng, thuộc con đường anh hùng là 'đường 20 Quyết thắng', thuộc tỉnh Quảng Bình. Lễ tưởng niệm diễn ra lúc 12h ngày 23/7/2022 tại Nghĩa trang và đài tưởng niệm Cà Roòng.
Ông Trần Cao Thành, cựu Phó hiệu trường THCS Nguyễn Văn Cừ (TP Pleiku) kêu oan, khẳng định ông có học thật, thi thật và được cấp bằng thật chứ không hề gian dối.
Bà Quỳ với bà tám cùng tuổi ở cùng xã Đồng Công ngày xưa (nay là các xã Đức Đồng, Đức Lạng, Đức Lạc, Đức Hòa của huyện Đức Thọ và xã Ân phú của huyện Vũ Quang) tỉnh Hà Tỉnh. Đất rộng người thưa, hai bà cách nhau trên 6km theo đường chim bay. Muốn đến với nhau phải đi bộ qua sông, qua đồi.
Ông Đoàn Tiến Đạt - Chánh văn phòng UBND huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) vừa phát hiện bị đột tử trong phòng nghỉ trưa của cơ quan.
Hơn 26 năm trong nghề, bác sỹ Phạm Hồng Cường – Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) thực hiện hàng chục nghìn ca phẫu thuật và chưa hề 'đầu hàng' trước những ca được coi là phức tạp nhất.
Giới văn nghệ sĩ và những người yêu văn chương vô cùng hụt hẫng khi trong 1 ngày, dịch giả Đoàn Tử Huyến và thi sĩ Nguyễn Xuân Sanh từ giã cõi đời.
Dịch giả Đoàn Tử Huyến, người chuyển thể ngôn ngữ thành công nhiều tác phẩm văn học Xô Viết - Nga, đã qua đời vào 8 giờ ngày 22-11 tại Sơn Tây, Hà Nội.
Dịch giả Đoàn Tử Huyến đột ngột qua đời vào 8 giờ sáng nay, 22-11. Ông mất tại nhà của thông gia ở thị xã Sơn Tây (Hà Nội).
Dịch giả Đoàn Tử Huyến, người chuyển thể ngôn ngữ thành công của nhiều tác phẩm văn học Xô Viết-Nga, đã vừa qua đời vào 8h sáng ngày 22-11 tại Sơn Tây, Hà Nội, hưởng thọ 70 tuổi.
Ban Thi đua - Khen thưởng tỉnh vừa có văn bản đăng tải lấy ý kiến nhân dân trên Báo Hà Tĩnh và Đài PT-TH tỉnh về việc đề nghị truy tặng danh hiệu vinh dự nhà nước 'Bà mẹ Việt Nam anh hùng', Huân chương Độc lập và khen thưởng quá trình cống hiến, công trạng, thành tích đạt được cho 40 tập thể, cá nhân.
Cụ ông Đoàn Tử Liễn (97 tuổi) ở thôn Trại Trúc, xã Đức Lạc (huyện Đức Thọ - Hà Tĩnh) đã dành tặng căn nhà kiên cố để cùng người con trai xây nên một không gian học tập suốt đời, hoàn toàn miễn phí cho người dân nông thôn.
5 năm qua, nguồn vốn tín dụng chính sách đã tác động mạnh mẽ đến diện mạo khắp miền quê Hà Tĩnh, trong đó nổi bật giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 21,7% cuối năm 2014 xuống 6,72% cuối năm 2018, 25 xã đạt chuẩn nông thôn mới, 18 xã thoát ra khỏi danh sách vùng đặc biệt khó khăn.
Ngày 1/10/2019, Báo Hà Tĩnh nhận được đơn phản ánh của bà Võ Thị Dần (82 tuổi, hiện đang sống tại số 92 Huỳnh Thúc kháng, TP. Pleiku, Gia Lai) về việc dòng họ Lê xây tường rào đè lên phần mộ của bố mẹ liệt sỹ Phạm Văn Tám ở nghĩa trang rú Mịn, xã Đức Lạc, Đức Thọ.
Đoàn Tử Quang (1818-1928), người làng Phụng Đạt, xã Phụng Công, huyện Hương Sơn (nay thuộc xã Đức Lạc, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Ông là tấm gương hiếu học hiếm thấy trong lịch sử.
Bản tin hôm nay gồm những nội dung chính sau: Cháy tại trường mầm non, hơn 100 học sinh khẩn trương sơ tán; Phát hiện gần 13 tấn pháo ngụy trang trong container chở hành tây; Gây án mạng vì bạn gái bị trêu trọc; Vợ chủ gara ô tô bị xe cán tử vong tại xưởng; 14 người bị thương trong các vụ nổ liên tiếp tại Baghdad; Israel tỏ thái độ cứng rắn trước các vụ tấn công từ Dải Gaza...
Gần 20 năm là Chi hội trưởng Chi hội Nông dân thôn Thị Hòa, xã Đức Lạc (Đức Thọ - Hà Tĩnh), ông Phạm Văn Bình luôn là điển hình trong việc thực hiện tốt các phong trào ở địa phương, tạo điều kiện giúp đỡ hội viên tiếp cận các nguồn vốn vay phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo.
Ngay sau đợt mưa lũ vừa qua, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Hà Tĩnh đã chỉ đạo các huyện, thị, thành đoàn và đoàn trực thuộc tổ chức 52 đội hình với gần 1.500 thanh niên tình nguyện tại chỗ cùng 600 ĐVTN sẵn sàng chi viện, tập trung khắc phục tại các địa bàn thiệt hại do mưa lũ gây ra.
Sau khi sửa xe, thấy kích vẫn còn trong gầm xe, người vợ chủ gara liền chui vào để lấy. Đúng lúc này, tài xế vô tình lùi xe trúng người phụ nữ khiến nạn nhân tử vong tại chỗ.
Sau khi chiếc đầu kéo vào một garage thay lốp xong, vợ chủ cửa hàng thấy còn sót chiếc kích dưới gầm nên chui xuống lấy thì xe lùi cán chết.
Khi người vợ của chủ gara ô tô đang chui xuống phần đuôi xe để lấy chiếc kích ra cũng là lúc tài xế đầu kéo lùi xe và hậu quả vô cùng đau lòng đã xảy ra.