Số ca mắc sởi tại Hà Nội đang có dấu hiệu tăng lên, có nguy cơ tăng cao trong 3 tháng cuối năm. Hà Nội đang tích cực triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi để ngăn chặn dịch ngay từ đầu.
Nhiều trẻ em ở Hà Nội đi học về có dấu hiệu mệt mỏi, buồn nôn và kêu đau đầu, cha mẹ tưởng con ốm mệt thông thường do thời tiết chuyển mùa, nhưng tới khi con la khóc vì đau đầu dữ dội đã vội vàng đưa con vào bệnh viện và được chẩn đoán mắc viêm màng não do virus.
Hiện là thời điểm giao mùa - điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus gây bệnh phát triển, trong đó có bệnh viêm màng não do virus. Thời gian qua, Trung tâm Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Nhi Trung ương) tiếp nhận và điều trị cho nhiều trẻ mắc viêm màng não.
Chỉ trong vòng hơn 1 tháng qua, Trung tâm Bệnh Nhiệt đới (Bệnh viện Nhi Trung ương) đã ghi nhận khoảng 200 trẻ nhập viện vì viêm màng não do Enterovirus (EV) gây ra.
Hàng năm, vẫn có những ca mắc Whitmore nhưng bệnh rải rác và không gây nên dịch lớn. Tình hình mưa lũ kéo dài có thể là điều kiện khiến số ca mắc gia tăng trong năm nay.
Bác sĩ cảnh báo một số triệu chứng nặng của bệnh sởi, cha mẹ cần chú ý.
Năm nay, số ca mắc ho gà tăng đột biến. Đa số các ca bệnh có biểu hiện cơ bản, nhưng điểm khác so với các năm trước đây là số ca mắc ho gà ở trẻ dưới 3 tháng chiếm tỷ lệ khá cao, tới 2/3 số trẻ nhập viện.
Dịch ho gà năm nay có nhiều bất thường, cả số nhiễm và độ tuổi trẻ mắc bệnh.
Theo các bác sĩ, rất nhiều phụ huynh bỏ qua và đánh giá thấp bệnh viêm tai giữa của trẻ nhỏ, thế nhưng đây là một trong những gánh nặng của căn bệnh nhiễm phế cầu gây ra. Hơn 80% trẻ mắc viêm tai giữa cấp trước 5 tuổi và 65% sẽ mắc tái đi tái lại. Phế cầu và Haemophilus influenzae không định tuýp (NTHi) là tác nhân gây bệnh phổ biến nhất.
Trong 10 năm qua, nhân viên y tế khắp nơi đã tư vấn để cha mẹ hiểu về giá trị của vắc xin, từ đó phòng ngừa cho con ngay từ 6 tuần khỏi các bệnh do phế cầu.
Các dữ liệu lâm sàng, kết quả nghiên cứu khoa học, chứng cứ y khoa về hiệu quả và tính an toàn của vaccine phế cầu vừa được báo cáo tại chuỗi hội thảo khoa học 'Hành trình tiên phong bảo vệ kép chống lại phế cầu và NTHi', tổ chức tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Chuỗi hội thảo về vaccine phế cầu cho thấy ý nghĩa lớn lao khi Việt Nam đã và đang dần ngăn ngừa cũng như đầy lùi được những căn bệnh nhiễm nguy hiểm này bằng chủng ngừa.
Vừa qua, chuỗi hội thảo khoa học được tổ chức nhằm ghi dấu một thập kỷ bảo vệ hơn 5 triệu trẻ em Việt Nam khỏi các bệnh do phế cầu và Haemophilus influenzae không định týp (NTHi). Điều này có ý nghĩa lớn khi chúng ta đã và đang dần ngăn ngừa cũng như đẩy lùi được những căn bệnh nguy hiểm này bằng chủng ngừa.
Bạch hầu được liệt vào danh sách những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do mức độ lây lan và biến chứng nặng nề. Bạch hầu có thể làm bệnh nhân tử vong trong vòng 6-10 ngày. Mới đây, một trường hợp tại tỉnh Nghệ An tử vong do bệnh bạch hầu, hơn 100 người tiếp xúc với ca bệnh này. Bộ Y tế đã ra văn bản khẩn yêu cầu những địa phương ghi nhận ca bệnh tăng cường phòng chống.
Vào mùa hè, bệnh viêm não Nhật Bản thường gia tăng mạnh trong cả nước, nhất là các tỉnh miền Bắc. Đây là bệnh truyền nhiễm lây truyền qua trung gian truyền bệnh là muỗi. Do vậy, tại các thời điểm trong năm có thời tiết thuận lợi cho muỗi sinh sản và phát triển thì đó là mùa dịch viêm não Nhật Bản.
Những ngày qua, số ca mắc viêm não Nhật Bản tăng lên ở nhiều địa phương, nhiều ca nhập viện trong tình trạng sốt cao.
Viêm não là căn bệnh nguy hiểm, xuất hiện rải rác quanh năm; nhưng trong giai đoạn mùa hè, số người mắc căn bệnh này thường gia tăng. Đáng lo ngại, không chỉ trẻ em mà người lớn cũng có nguy cơ mắc phải bởi dịch bệnh này có thể lây qua đường hô hấp và các triệu chứng lâm sàng ban đầu rất dễ nhầm lẫn với các bệnh lý khác, khiến cho việc điều trị gặp không ít khó khăn.
Tháng 5 đến tháng 8 hàng năm là quãng thời gian cao điểm của bệnh viêm não Nhật Bản. Đây là căn bệnh vô cùng nguy hiểm với trẻ nhỏ, do tỉ lệ tử vong cao và những di chứng nặng nề mà nó có thể mang lại.
Tháng 5 hàng năm thường là cao điểm của dịch bệnh tay chân miệng (TCM). Nguyên nhân là do mưa nắng thất thường kết hợp với việc trẻ nhỏ dễ lây bệnh cho nhau tại trường học.
Những ngày qua, tình hình các dịch bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp đang diễn biến phức tạp. Cúm, viêm phổi và các bệnh đường hô hấp đang tăng số ca mắc, tỷ lệ người già, người có bệnh nền và nhất là trẻ em nhập viện điều trị biến chứng do bệnh hô hấp cũng tăng báo động. Đặc biệt trong thời tiết lạnh, giao mùa cũng khiến virus phát triển, gia tăng số ca mắc bệnh về hô hấp trong cộng đồng.
Trong hai tuần trở lại đây các cơ sở y tế tiếp nhận nhiều bệnh nhi mắc cúm A. Đây là một loại cúm mùa có biểu hiện giống với các loại cúm thông thường nhưng có biến chứng nguy hiểm hơn nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách.
Những tháng cuối năm giao mùa, thời tiết lạnh, hanh khô là thời điểm lí tưởng để các tác nhân gây bệnh hô hấp bùng phát và lây lan mạnh mẽ. Hiện miền Bắc bước vào đỉnh dịch cúm A với số ca mắc tăng cao, nhất là lứa tuổi học sinh và trẻ nhỏ.
Cúm mùa là bệnh nhiễm virus cấp tính đường hô hấp với biểu hiện sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, sổ mũi, đau họng và ho. Cúm khiến người bệnh mệt mỏi, ăn không ngon, ảnh hưởng đến học tập và làm việc. Vì vậy, khi mắc bệnh cúm cần phải làm gì để giảm nhẹ các triệu chứng?
Cập nhật tin tức đời sống ngày 16/11: Cảnh báo nguy cơ nhiễm viêm màng não do não mô cầu ở trẻ em; Bé trai Hà Nội dập nát bàn tay vì tự chế pháo...
Cúm A là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính, do các chủng virus cúm A như H1N1, H5N7, H7N9… gây nên. Những chủng virus này rất dễ lây lan nên dễ phát sinh thành dịch bệnh.
Các chuyên gia dịch tễ nhận định, hiện tình hình dịch sốt xuất huyết (SXH) diễn biến khá phức tạp. Tại các bệnh viện lớn đang điều trị cho rất nhiều trường hợp nặng. Đáng chú ý, nhiều bệnh nhân còn trẻ đã tử vong vì đến khám và điều trị muộn.
Những đôi mắt đờ đẫn, ánh nhìn vô định, làn da tái mét và cả những chấm xuất huyết đỏ lừ trên cơ thể người bệnh như minh chứng cho sức tàn phá khốc liệt của căn bệnh chưa có vắc xin dự phòng này.
Phế cầu khuẩn còn được đặc trưng bởi tình trạng kháng kháng sinh.
Dù cơ quan y tế đã khuyến cáo việc sử dụng các loại rễ, củ, lá cây để chữa bệnh cần phải có hướng dẫn cụ thể, nhưng không ít người vẫn nghe lời mách bảo, truyền miệng, vội vàng tìm đến các loại thuốc từ cây cỏ. Thực tế, việc sử dụng tràn lan các loại thuốc này tiềm ẩn nhiều nguy cơ nguy hiểm cho sức khỏe. Bạn đọc Báo SGGP đã lên tiếng về việc này.
Bộ Y tế thống kê, từ đầu năm 2023 đến nay cả nước ghi nhận gần 15 nghìn trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó đã có ít nhất 7 ca tử vong.
Cả nước ghi nhận số ca nhiễm nhiễm virus EV71 gây bệnh tây chân miệng ở trẻ nhỏ, tăng từ 5,9% ở khoảng giữa tháng 4/2023 lên 19,2% vào khoảng cuối tháng 5/2023. Đáng lo ngại là sự xuất hiện của virus Enterovirus 71 (EV71) có khả năng gây bệnh nặng ở một số trường hợp mắc bệnh.
Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, ghi nhận tới 20% - 30% trường hợp mắc bệnh tay chân miệng do nhiễm chủng virus EV71; nhiều trường hợp biến chứng viêm não, thần kinh.
Theo thống kê của Bộ Y tế, từ đầu năm 2023 tới nay, cả nước ghi nhận khoảng 4.000 ca mắc thủy đậu. Đáng chú ý tại Hà Nội có hơn 1.400 ca mắc, tăng hơn 21 lần so với cùng kì năm ngoái.
Nắng nóng đỉnh điểm kéo dài trong những ngày qua khiến nhiều trẻ em, người già mắc các bệnh về đường hô hấp, viêm tiểu phế quản, viêm phổi gia tăng. Một trong những nguyên nhân là thay đổi nhiệt độ đột ngột khi trẻ em, người lớn ở trong phòng điều hòa ra nắng ngay hoặc ngược lại.
TP.HCM đã 'cạn' vaccine trong Chương trình tiêm chủng mở rộng, Hà Nội cũng đã hết một số vaccine. Chuyên gia chỉ ra một số cách bảo vệ con trẻ trong tình huống 'bất khả kháng' này.
Theo tin từ Bộ Y tế, trong 5 tháng đầu năm 2023, cả nước ghi nhận 8.995 trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó có 3 ca tử vong.
Nắm bắt được các dấu hiệu tay chân miệng để phòng ngừa, phát hiện và điều trị sớm là việc làm quan trọng của ba mẹ để bảo vệ sức khỏe con yêu.
Khi bị thủy đậu cần kiêng tắm, quan niệm này liệu có đúng? Việc tắm có làm thủy đậu trở nặng hơn hay không?
Thủy đậu nếu không được điều trị đúng cách, có thể dẫn đến những biến chứng nặng nề như bội nhiễm da, viêm phổi, viêm màng não…
Nếu không chăm sóc đúng cách, thủy đậu ở trẻ có thể gây những biến chứng nguy hiểm. Tuy đây là bệnh lành tính nhưng cha mẹ vẫn cần lưu ý khi trẻ mắc thủy đậu tại nhà.
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 18 đến 24/3), Hà Nội ghi nhận 34 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng (TCM). Tính từ đầu năm 2023 đến nay, thành phố có 185 ca mắc TCM. Số ca mắc tăng 183 trường hợp so với cùng kỳ năm 2022.
Những tuần gần đây, Hà Nội đang gia tăng số ca mắc tay chân miệng, ghi nhận rải rác tại các quận, huyện.
Từ đầu năm 2023 đến nay, Hà Nội ghi nhận 185 ca mắc tay chân miệng. Số ca mắc tăng 183 trường hợp so với cùng kỳ năm 2022. Chuyên gia y tế khuyến cáo, khi phát hiện trẻ mắc bệnh, gia đình nên đưa con đến cơ sở y tế để được điều trị kịp thời.
Thời tiết miền Bắc đang giao mùa xuân - hè thuận lợi cho virus phát triển, đặc biệt là virus cúm.
Thời tiết nồm ẩm là điều kiện thuận lợi để thủy đậu phát triển và lây lan, bệnh gây ra nhiều biến chứng như viêm phổi, viêm não.
Bệnh Whitmore có thể diễn biến nặng, tử vong, đặc biệt ở những người có bệnh nền như tiểu đường, bệnh gan, thận, phổi mạn tính, suy giảm miễn dịch.
Dịch sốt xuất huyết (SXH) đang bùng phát tại nhiều tỉnh thành phía Bắc. Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương hiện điều trị cho hơn 100 trường hợp SXH nặng. Trung bình mỗi ngày có khoảng 10 - 20 bệnh nhân nặng nhập viện.