PGS.TS.Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên Chương trình Ngữ văn 2018, nêu một số vấn đề còn tồn tại khi ra đề thi Ngữ văn theo yêu cầu đánh giá năng lực.
Năm học 2024-2025 kết thúc cũng là thời điểm tất cả các cấp học đều đã áp dụng sách giáo khoa mới Chương trình giáo dục phổ thông 2018, từ đó có thể đánh giá được những lợi ích của việc sử dụng nhiều bộ sách.
Theo PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, nếu chỉ thi hai môn bắt buộc là Toán và Ngữ Văn cùng với môn thi thứ ba sẽ dẫn đến tình trạng học sinh học lệch.
Nguồn trích dẫn (chú thích trích dẫn) văn bản là căn cứ để người đọc xác thực văn bản, người viết thể hiện tính trung thực và tôn trọng tác giả. Vì tầm quan trọng của nguồn văn bản nên trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, học sinh được hướng dẫn ngay từ đầu năm học lớp 10
Đối với việc định hướng phát triển Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Thứ trưởng cho rằng những đánh giá, bổ sung, căn chỉnh cần phải được thực hiện kỹ lưỡng, toàn diện ở những điều kiện thực hiện chương trình. Việc căn chỉnh, bổ sung, thay đổi cần phải có những căn cứ ở cả mặt khoa học và thực tiễn...
Tiểu ban Giáo dục phổ thông, Hội đồng quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực tổ chức phiên họp định hướng phát triển Chương trình GDPT 2018.
Sau 5 năm và trọn chu trình triển khai ở tất cả lớp học, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được đánh giá đã tạo chuyển biến tích cực đối với giáo dục phổ thông. Tuy nhiên, đây cũng là lúc cần nghiên cứu, tổng kết, đánh giá, cả ưu điểm và tồn tại, hạn chế, để phát triển, hoàn thiện chương trình, thực hiện tốt nhất mục tiêu đổi mới giáo dục.
Trong bối cảnh GD toàn cầu chuyển mình mạnh mẽ, dạy học phân hóa dần trở thành phương pháp giáo dục trọng yếu ở nhiều trường học trên thế giới.
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên Chương trình Ngữ văn 2018 chia sẻ một số lưu ý trong hướng dẫn ôn luyện dạng đề so sánh 2 tác phẩm văn học.
Còn có hiện tượng giáo viên, học sinh hiểu một cách cứng nhắc cấu trúc, tính chất của đề tham khảo...
Không ít các nhà trường trung học cơ sở, trung học phổ thông đã và đang ra đề kiểm tra thường xuyên, định kì (giữa kì, cuối kì) như đề thi tham khảo của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Theo Chương trình giáo dục phổ thông mới (GDPT 2018), môn Ngữ văn sẽ sử dụng ngữ liệu ngoài sách giáo khoa (SGK) cho cả phần đọc hiểu và phần viết (làm văn) khi kiểm tra định kỳ. Nội dung này đặt ra yêu cầu cả giáo viên và học sinh phải đọc nhiều hơn.
Đổi mới phương pháp dạy học là một yêu cầu và nhu cầu cần thiết trong thời kỳ hội nhập.
Đáp án đề thi, kiểm tra Ngữ văn thay đổi thế nào khi việc đánh giá kết quả dạy học môn này chuyển từ đánh giá nội dung sang đánh giá năng lực.
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, tác giả sách giáo khoa bộ Cánh Diều, đã có những chia sẻ với thầy cô giáo về việc xây dựng đề kiểm tra môn Ngữ văn Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Có một sự thật mà chúng ta phải công nhận với nhau là, sự đọc sách của dân ta đang rất đáng báo động. Số sách bán ra tính trên đầu dân là rất ít. Đã nhiều người nói về việc này, một số cơ quan có trách nhiệm còn thống kê hẳn hoi.
PGS TS Đỗ Ngọc Thống, tác giả sách giáo khoa bộ Cánh Diều, đã có những chia sẻ với thầy cô giáo và học sinh về cách viết một đoạn văn hiệu quả.
Từ năm 2025, đề thi tốt nghiệp THPT Ngữ văn có thay đổi lớn khi câu nghị luận văn học theo hướng không sử dụng văn bản đã học trong sách giáo khoa.
Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn, bài làm của học sinh ban đầu có thể còn nhiều thiếu sót, nhưng cái 'được' sẽ nhiều hơn.
PGS. TS Đỗ Ngọc Thống cho biết, kết quả môn thi Ngữ văn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 sẽ phản ánh trung thực, khách quan, bảo đảm bài viết đó là sản phẩm của chính mỗi học sinh, ý tứ và văn phong của chính mỗi thí sinh.
PGS. TS Đỗ Ngọc Thống – tác giả sách giáo khoa bộ Cánh Diều lưu ý dạng đề so sánh hai tác phẩm văn học theo định hướng của Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Yêu cầu đề thi không ra lại văn bản trong SGK xuất phát từ định hướng đánh giá năng lực; khắc phục tình trạng học thuộc, sao chép tài liệu.
Trong dạy học Ngữ văn, một số giáo viên tự làm nặng thêm bài giảng, gây quá tải so với yêu cầu cần đạt của chương trình, SGK...
Với triết lý 'Đưa cuộc sống vào bài học, mang bài học vào cuộc sống', bộ sách được nhiều người đánh giá đã đi đúng tinh thần đổi mới của chương trình Giáo dục Phổ thông 2018, Nghị quyết 88 của Quốc hội.
PGS. TS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên sách giáo khoa môn Ngữ văn bộ Cánh Diều, lưu ý giáo viên về kĩ năng ôn luyện và quy trình ra đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Ngữ văn từ năm 2025.
Bộ sách Cánh diều được biên soạn theo triết lý 'đưa cuộc sống vào bài học, mang bài học vào cuộc sống', nhằm đảm bảo tính thực học, thực nghiệp.
Với triết lý 'Đưa cuộc sống vào bài học, mang bài học vào cuộc sống', bộ sách được các chuyên gia đánh giá đã đi đúng tinh thần đổi mới của Chương trình GDPT 2018, Nghị quyết 88 của Quốc hội.
T ừ ngày 3/6/2024 đến hết ngày 28/6/2024, sau gần một tháng triển khai tổ chức tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa các lớp 5, lớp 9, lớp 12 – Bộ sách Cánh Diều – đã ghi nhận con số ấn tượng với tổng số điểm cầu truy cập tham gia tập huấn lên đến: 27.800 điểm cầu.
Thời gian này, nhiều địa phương, trường học đang tổ chức tập huấn, bồi dưỡng về kỹ năng giảng dạy chương trình SGK mới cho cán bộ giáo viên.
Ra đề thi vào lớp 10 lâu nay do địa phương quyết định. Nhiều ý kiến cho rằng, cần có định hướng chung...
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên Chương trình Ngữ văn 2018 nêu lên những sai sót trong lựa chọn ngữ liệu cho đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn.
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, tác giả sách giáo khoa Ngữ văn bộ Cánh Diều, chia sẻ về việc giáo viên có được giảng bình khi dạy đọc hiểu môn Ngữ văn, Chương trình giáo dục phổ thông mới hay không.
Ngày 22/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) công bố 15 đề thi tham khảo cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 làm cơ sở cho các nhà trường và học sinh ôn tập. Chỉ có duy nhất môn Ngữ văn thi theo hình thức tự luận.
Chương trình là cơ sở pháp lí để thực hiện dạy học, kiểm tra, đánh giá
Theo PGS.TS Đỗ Ngọc Thống (Tổng Chủ biên sách giáo khoa Ngữ văn bộ Cánh Diều), xây dựng đề kiểm tra cần hiểu đúng yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông 2018, môn Ngữ văn.
Định dạng đề thi tốt nghiệp năm 2025 có gì đặc biệt?; Đi dã ngoại cùng gia đình, bé 13 tháng bị vắt chui vào mũi...
Theo Bộ GD&ĐT, cấu trúc định dạng đề thi sẽ là căn cứ để xây dựng ngân hàng câu hỏi thi và ra đề thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025. Để ôn luyện được hiệu quả, thí sinh cần lưu ý những điểm mới sau đây:
Định dạng đề thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 có nhiều điểm mới. Thí sinh cần lưu ý những điểm mới này để chủ động học tập, ôn luyện hiệu quả.
Mục đích của việc đổi mới viết đoạn, bài nghị luận văn học với ngữ liệu mới là chống kiểu dạy và học theo hướng thuộc lòng và chép văn mẫu.
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống cho rằng với môn Ngữ văn, chương trình lớp 9 và 12 sẽ là cơ sở chủ yếu để đánh giá kết quả học tập cuối cấp.
Để các nhà trường, giáo viên, học sinh chủ động trong học tập, ôn luyện cho kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025, Bộ GD&ĐT đã sớm công bố cấu trúc định dạng đề thi mới.
Để các nhà trường, giáo viên, học sinh chủ động trong học tập, ôn luyện cho kỳ thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông từ năm 2025 (năm đầu tiên học sinh thi theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018), Bộ Giáo dục và Đào tạo đã sớm công bố cấu trúc định dạng đề thi mới.
Việc dạy học, ôn tập Ngữ văn lớp 9, lớp 12 phải coi trọng yêu cầu dạy cách đọc, cách viết, không phải trang bị và bắt học thuộc các bài văn mẫu.
Lớp 12 là năm học cuối cùng của cấp THPT, lượng kiến thức tiếp thu rất quan trọng cho kỳ thi tốt nghiệp và vào đại học. Nhất là đối với các bạn học sinh định hướng nghề nghiệp theo các môn khoa học xã hội. Vì thế, việc tìm hiểu trước các nội dung của sách là cần thiết.
Đổi mới phương pháp là yêu cầu trọng yếu trong triển khai Chương trình GDPT 2018.
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Tổng Chủ biên sách giáo khoa Ngữ văn (bộ sách Cánh Diều) – Chương trình giáo dục phổ thông 2018, bình luận đề kiểm tra học 1 môn Ngữ văn lớp 10 do thầy giáo Phan Thế Hoài – giáo viên Thành phố Hồ Chí Minh ra đề.
Hiện còn ý kiến khác nhau về việc sử dụng hình thức trắc nghiệm trong bài thi, kiểm tra môn Ngữ văn.
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên Chương trình Ngữ văn 2018 chia sẻ một số lưu ý để sử dụng hiệu quả câu hỏi trong sách giáo khoa Ngữ văn.
Có ba khâu quan trọng được ví như ba chân kiềng tạo thế đứng vững vàng cho công cuộc đổi mới giáo dục ở phổ thông, trong đó có môn Ngữ văn.
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên Chương trình Ngữ văn 2018 trao đổi về tỷ lệ điểm đọc hiểu và viết của bài kiểm tra Ngữ văn.
Bộ GD&ĐT vừa ban hành Thông tư số 27/2023/TT-BGDĐT quy định về việc lựa chọn sách giáo khoa trong các cơ sở giáo dục phổ thông.