Doanh nghiệp phải 'nâng cấp bản thân' để phát hành trái phiếu

Theo ông Đỗ Ngọc Quỳnh Tổng thư ký VBMA, doanh nghiệp phải làm quen với việc 'nâng cấp bản thân' nhằm đáp ứng được các yêu cầu cần thiết để phát hành trái phiếu, trong bối cảnh cơ quan quản lý đang đưa ra những quy định chặt chẽ hơn với hình thức huy động vốn này.

Thanh khoản bình quân thị trường trái phiếu doanh nghiệp đạt 4,4 nghìn tỷ đồng/ngày

4,4 nghìn tỷ đồng là giá trị thanh khoản bình quân một ngày trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) thứ cấp năm 2024, tăng 77,68% so với năm 2023.

Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đánh cắp tiền mã hóa

Scam Sniffer (trang web chuyên đăng tải các bài báo về phòng, chống lừa đảo mạng) cho biết, nhiều đối tượng xấu đã cài cắm phần mềm chứa mã độc vào các trang web giả mạo được lập ra với mục đích xác thực tài khoản Telegram của người dùng.

Quản lý tiền điện tử: Hoàn thiện khung pháp lý thay vì né tránh

Tiền điện tử, như Bitcoin không còn là khái niệm xa lạ ở Việt Nam. Quản lý tiền điện tử là bước đi cần thiết, quan trọng trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của công nghệ số và tài sản kỹ thuật số hiện nay.

Tín chỉ carbon chờ pháp lý

Tín chỉ carbon đang được một số đơn vị bán cho nước ngoài nhưng còn nhiều vướng mắc, cần khung pháp lý để đảm bảo thông thoáng.

Kinh tế sẽ 'xanh' hơn nếu thị trường tín chỉ carbon có khung pháp lý rõ ràng

Thị trường tín chỉ carbon đã được nhiều quốc gia vận hành nhưng tại Việt Nam vẫn là khái niệm khá mới mẻ. Dù đã được đề cập nhiều trong thời gian gần đây nhưng khung chính sách, quy định về thị trường tín chỉ carbon của Việt Nam cần rõ ràng hơn nữa.

Xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh cho thị trường tín chỉ carbon

Tại Việt Nam khái niệm thị trường tín chỉ carbon vẫn còn mới mẻ, cần có khung pháp lý hoàn chỉnh để doanh nghiệp có cơ sở tham gia tích cực hơn.

Để thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển chuyên nghiệp, bền vững

Cải cách luật pháp, tăng cường quản lý, giám sát, khuyến khích các quỹ đầu tư sẽ là những bước đi cần thiết để đảm bảo tính ổn định của thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN), trở thành một kênh huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế.

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp - Bài 2: Tìm giải pháp cho sự phát triển bền vững

Những tín hiệu tích cực từ việc cải cách chính sách và sự tăng cường quản lý đã mở ra cơ hội cho sự phục hồi và phát triển bền vững trong tương lai, kỳ vọng sẽ giúp củng cố thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN).

Củng cố thành tố chính trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Theo các chuyên gia, cả ba thành tố chính trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là tổ chức phát hành (bên cung), nhà đầu tư (bên cầu) và tổ chức trung gian, hạ tầng cho thị trường… đều đang thiếu, bộc lộ nhiều bất cập và rất cần củng cố lại để thị trường tái tạo theo chiều sâu...

'Chàng trai cầu Giẽ' và làng nghề da giày lớn nhất cả nước

Cầu Giẽ là biểu tượng của lòng kiên cường và niềm tự hào của quân dân Phú Xuyên nói riêng, Hà Nội nói chung trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Hôm nay, quay trở lại mảnh đất Anh hùng này, chúng ta được chứng kiến sự đổi thay và phát triển của làng nghề da giày Phú Yên, xã Phú Yên, huyện Phú Xuyên - một trong những làng nghề lớn nhất cả nước.

Chuyên nghiệp hóa thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Sau giai đoạn khó khăn, thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã từng bước phục hồi. Lũy kế 7 tháng qua đã có 183 đợt phát hành riêng lẻ thành công với khối lượng hơn 174 nghìn tỷ đồng, gấp 2,78 lần so với cùng kỳ năm 2023. Để tiếp tục phục hồi và phát triển thị trường một cách chuyên nghiệp, các chuyên gia rằng cần nâng cao chất lượng xếp hạng tín nhiệm và năng lực nhà đầu tư, xây dựng văn hóa minh bạch…

Lấp khoảng trống pháp lý, tính phương án thu thuế từ tài sản số

Việt Nam hiện đứng thứ ba thế giới về lợi nhuận từ đầu tư tài sản mã hóa nhưng lâu nay 'mỏ vàng' này gần như bị bỏ trống về quản lý nên chưa thu được thuế. Các nhà quản lý và chuyên gia đang tìm cách đưa thị trường này vào khung khổ pháp lý, mở đường cho chính sách thuế..

Làm gì để nguy cơ vỡ nợ trái phiếu doanh nghiệp không trở thành hiện thực?

Theo ước tính, lượng trái phiếu đáo hạn trong tháng 8/2024 cao gấp 3 lần so với tháng 7/2024. Áp lực đáo hạn rất lớn trong năm 2024 khiến nguy cơ cao xảy ra vỡ nợ trái phiếu. Nhiều chuyên gia cho rằng cần có biện pháp mạnh để không làm tổn thương thị trường.

Gia tăng tình trạng chậm trả nợ trái phiếu

Theo số liệu thống kê, trong những tháng đầu năm 2024, tỷ lệ nghịch với việc phát hành mới trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) chậm là gia tăng tình trạng chậm trả nợ trái phiếu đến hạn.

Nên phá sản các doanh nghiệp 'nợ xấu' trái phiếu?

Rủi ro vỡ nợ trái phiếu xảy ra ở tất cả các thị trường, nhà đầu tư phải có ý thức trách nhiệm với khoản đầu tư của mình, cần hiểu khi ra quyết định đầu tư.

Chợ trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ: Giảm nhà đầu tư cá nhân để tránh hậu họa

Các chuyên gia kinh tế cảnh báo, nên giảm dần tỷ trọng nhà đầu tư cá nhân tham gia đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) riêng lẻ, nếu không sẽ gây hậu quả lớn.

Đau đầu với 'zombie' trái phiếu doanh nghiệp

Chuyên gia cho rằng một số doanh nghiệp hiện nay tồn tại như những zombie, không có khả năng trả nợ trái phiếu. Tuy vậy, để cho phá sản những doanh nghiệp này lại không đơn giản.

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp: Lấy lại niềm tin cho nhà đầu tư

Sau giai đoạn khó khăn, thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã xuất hiện những điểm tích cực, đang dần có chiều sâu và đúng bản chất là kênh huy động vốn trung, dài hạn. Để phát triển bền vững thị trường, cần sớm bổ sung chính sách khuyến khích xếp hạng tín nhiệm, triển khai các giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng nhà đầu tư; hoàn thiện cơ chế và năng lực quản lý, giám sát thị trường.

Minh bạch là nền tảng quyết định tính chuyên nghiệp, bền vững của thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Theo các chuyên gia, thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã xuất hiện những điểm tích cực phát triển theo chiều sâu và tiến dần đến bản chất là kênh huy động vốn trung, dài hạn. Để phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp bền vững, các cấu phần tham gia thị trường đều cần nhiều nỗ lực. Trong đó, quan trọng nhất là tổ chức phát hành cần minh bạch thông tin, có chiến lược huy động vốn, sử dụng vốn dài hạn...

Nhiều doanh nghiệp liên tiếp xin gia hạn trái phiếu, nên cho phá sản hay không?

Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, doanh nghiệp nào không thể trả được nợ trái phiếu, tình trạng quá tệ thì nên cho phá sản và nhà đầu tư cần học cách chấp nhận rủi ro, thiệt hại.

Doanh nghiệp liên tiếp xin gia hạn trái phiếu, có nên cho phá sản hay không?

TS. Lê Xuân Nghĩa cho rằng, doanh nghiệp nào không thể trả được nợ trái phiếu, tình trạng quá tệ nên cho phá sản và nhà đầu tư cần học cách chấp nhận rủi ro, thiệt hại.

'Zombie trái phiếu': Cần nghiên cứu cơ chế cho doanh nghiệp phá sản

Trên thực tế, một số doanh nghiệp hiện nay tồn tại như những zombie, không có khả năng trả nợ trái phiếu. Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, chuyên gia kinh tế, giải pháp khả thi nhất với các trường hợp này là cho phép phá sản.

Việt Nam phát hành khoảng 1,16 tỷ USD trái phiếu xanh trong giai đoạn 2019-2023

Hiện nay, trái phiếu xanh đã trở thành một công cụ tài chính quan trọng để huy động vốn cho các dự án bền vững. Thống kê cho thấy, trong giai đoạn 2019-2023, Việt Nam đã phát hành khoảng 1,16 tỷ USD trái phiếu xanh, trở thành thị trường phát hành trái phiếu xanh lớn thứ hai khu vực ASEAN, chỉ xếp sau Singapore.

Khoảng trống cho vay xanh của các ngân hàng

Chênh lệch giữa nhu cầu của doanh nghiệp và khả năng cấp tín dụng xanh của các ngân hàng nội địa đang là một khoảng trống lớn, chủ yếu đến từ pháp lý cho vay và nguồn lực tài trợ.

Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam có tân chủ tịch

Phó Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank – mã chứng khoán: CTG) được bầu làm Chủ tịch Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam (VBMA) nhiệm kỳ V giai đoạn 2024-2027.

Quy mô của thị trường trái phiếu doanh nghiệp tăng trưởng mạnh

Theo Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam, giai đoạn 2019 – 2024, thị trường trái phiếu đã có những bước phát triển tích cực, quy mô ngày càng mở rộng, thu hút sự tham gia của nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước. Quy mô của thị trường trái phiếu doanh nghiệp tăng trưởng mạnh từ 9% GDP trong năm 2018 lên gần 12% GDP trong năm 2024.

Khơi dòng vốn xanh cho ESG: thách thức từ phía ngân hàng

Thực hành ESG được xác định là xu hướng không thể đảo ngược trong bối cảnh thế giới nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, những quy định tại Việt Nam dường như vẫn đi chậm hơn so với thế giới. Điều này đặt ra thách thức không nhỏ với các doanh nghiệp, trong đó đặc biệt là các ngân hàng, nơi được đặt kỳ vọng sẽ giúp lan tỏa dòng vốn và 'tinh thần xanh' mạnh mẽ hơn cho cả doanh nghiệp quy mô lớn và nhỏ.

Cảnh giác để tránh sập bẫy sàn tiền ảo

Hiện nhiều sàn giao dịch tiền ảo tiếp thị quảng bá dịch vụ tài sản ảo tràn lan không phép, khiến nhiều người sập bẫy.

Dòng tiền tài sản ảo đổ về Việt Nam lên tới 120 tỉ USD

Do thiếu khung pháp lý hoàn chỉnh, các quy định liên quan đến VA-VASP nằm rải rác ở 19 văn bản quy phạm pháp luật, dẫn tới tình trạng các hoạt động huy động vốn cộng đồng, gian lận, tiếp thị quảng bá dịch vụ tài sản ảo vẫn diễn ra tràn lan.

Kiếm tiền tỉ từ tài sản số nhưng không biết đóng thuế ra sao?

Các chuyên gia cho rằng cần xây dựng khung pháp lý đối với tài sản số và nền tảng cung cấp tiền số để phòng chống rửa tiền.

Đề xuất khung pháp lý bảo vệ người dùng tài sản ảo

Cần kết hợp kinh nghiệm quản lý rủi ro trong tài chính truyền thống và vận dụng đổi mới công nghệ trong xây dựng hình thành khung pháp lý tài sản ảo, nhằm bảo đảm quyền lợi khách hàng.

Nhiều sàn tiền ảo tổ chức sự kiện không phép, từ chối hợp tác khi người dùng bị lừa đảo

Các sàn tiền ảo như Mexc, Bingx, Gate.io hay Binance tổ chức tiếp thị quảng bá dịch vụ tài sản ảo tràn lan không phép. Bên cạnh đó, một số sàn từ chối hợp tác khi người dùng Việt Nam bị lừa đảo.

Bài 3: 'Mở khóa' thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Để bên có tiền và bên cần vốn gặp nhau, tạo ra lợi ích chung, trước tiên phải có sự tin tưởng dựa trên thông tin minh bạch và bối cảnh hạ tẩng thị trường phát triển đầy đủ. Đó cũng là chìa khóa để tận dụng tối ưu dư địa rộng lớn của thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) Việt Nam.

Biến ý tưởng thành hành động trong thực hành ESG

Khái niệm ESG (môi trường, xã hội, quản trị) không còn quá xa lạ với các doanh nghiệp. Thực hành ESG là một xu hướng tất yếu, hướng các doanh nghiệp đến mục tiêu phát triển bền vững và có trách nhiệm hơn với hoạt động kinh doanh.

Khẩu vị mới của nhà đầu tư vốn cho các startup công nghệ?

Năm 2023 được ví là 'mùa đông' gọi vốn đối với các startup công nghệ khi khẩu vị của các quỹ đầu tư mạo hiểm (VC) quốc tế và Việt Nam thay đổi. Dù vậy, sự xuất hiện bùng nổ của các ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) như chat GPT hay Sora mới đây đã làm thay đổi suy nghĩ của nhiều nhà đầu tư và giới chuyên gia khi đánh giá về tiềm năng phát triển của các đơn vị này trong thời gian tới…

Mua thành công 7 triệu cổ phiếu, HD Capital trở thành cổ đông lớn tại Fecon (FCN)

Công ty cổ phần Quản lý quỹ HD (HD Capital) vừa có báo cáo gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam, Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM về ngày trở thành cổ đông lớn tại Công ty cổ phần Fecon (mã chứng khoán FCN).

Cần sớm ban hành Danh mục xanh để thúc đẩy thị trường trái phiếu xanh

Trao đổi với Tạp chí Tài chính, ông Đỗ Ngọc Quỳnh - Tổng Thư ký của Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA) cho biết, rào cản đối với thị trường trái phiếu xanh Việt Nam hiện nay là chưa có Danh mục phân loại xanh phù hợp.

Xóa bỏ ám ảnh đầu tư trái phiếu doanh nghiệp

Mặc dù thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đã 'rã đông' nhưng vẫn chưa thực sự khởi sắc bởi tâm lý nhà đầu tư chưa thoát khỏi nỗi ám ảnh. Xếp hạng tín dụng được xem là một giải pháp tăng niềm tin đầu tư, nâng bền vững thị trường.

Lấy lại niềm tin nhà đầu tư với trái phiếu doanh nghiệp

Theo dữ liệu mới nhất từ Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam, trong quý I/2024, tổng trị giá phát hành trái phiếu doanh nghiệp được ghi nhận là 15.710 tỉ đồng, giảm 46% so với cùng kỳ. Để mở khóa thị trường trái phiếu doanh nghiệp thì cần lấy lại niềm tin của nhà đầu tư sau rất nhiều vụ việc lùm xùm thời gian qua.

Tổng thư ký VBMA Đỗ Ngọc Quỳnh trở thành thành viên Hội đồng quản trị của FiinRatings

Ông Đỗ Ngọc Quỳnh là chuyên gia tài chính - đầu tư tại Việt Nam với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và là người có nhiều năm hoạt động trong việc phát triển thị trường vốn tại Việt Nam...

Thị trường tiền ảo: phát triển nóng, thiếu khung pháp lý

Thị trường tiền ảo (VA) phát triển nóng, nhưng thiếu khung pháp lý quản lý. Điều này khiến các hoạt động lừa đảo liên quan đến tiền ảo bùng phát, Nhà nước thất thu thuế. Vì vậy, xây dựng chính sách quản lý về tải VA là rất cấp thiết.

Nên cấm hay quản lý tài sản ảo, Bitcoin, sàn giao dịch tiền mã hóa?

Việc thừa nhận, cấm hay điều chỉnh tài sản ảo đều sẽ gây ra xung đột lợi ích giữa các nhà đầu tư truyền thống và những người theo đuổi các mô hình kinh doanh số.