Trước tình hình số ca Covid-19 có chiều hướng tăng nhẹ, Sở Y tế TP HCM đã có văn bản đề nghị UBND quận, huyện và TP Thủ Đức xây dựng kế hoạch bảo đảm khả năng chăm sóc F0 tại nhà
Từ hôm nay (7-2), các trường học tại TP.HCM bắt tay vào công tác chuẩn bị để sẵn sàng đón trẻ mầm non và tiểu học trở lại trường từ ngày 14-2 tới.
Nhiều trường hợp trẻ mắc Covid-19 phải nhập viện điều trị khi 5-6 ngày tuổi.
Trả lời báo chí, BS Đỗ Châu Việt, Trưởng khoa COVID-19, BV Nhi đồng 2 TP HCM, cho biết, hiện bệnh nhi nhập viện đang giảm mạnh.
Số trẻ em mắc Covid-19 tại các bệnh viện nhi ở TP.HCM đang có chiều hướng giảm mạnh so với giai đoạn trước.
Hơn 3 tuần trở lại đây, số trẻ em mắc Covid-19 tăng nhưng đến ngày 5-1-2022, số bệnh nhi đã giảm nhiều cả về ca nhập viện lẫn số chuyển nặng
Số lượng bệnh nhân nhập viện điều trị COVID-19 ở các bệnh viện tại TP.HCM đang giảm mạnh nhưng các bệnh viện vẫn duy trì nhân sự để kịp thời ứng phó nếu tình hình có phát sinh mới.
Hội chứng viêm đa hệ thống (MIS-C) tác động đến nhiều cơ quan trong cơ thể, trong đó có tim mạch. Hội chứng chỉ ghi nhận ở trẻ em hậu Covid-19.
Khoảng hơn 3 tuần trở lại đây, số ca mắc Covid-19 mới là trẻ em tăng. Tuy nhiên, hiện số ca Covid-19 ở trẻ giảm cả số ca nhập viện và chuyển nặng.
TP.HCM hiện có 116 trẻ em đang nhập viện điều trị Covid-19. Số ca mắc trẻ em giảm đều ở các bệnh viện.
Bên cạnh nỗi lo dịch bệnh COVID-19 cùng với biến chủng mới đã xuất hiện tại Việt Nam cũng như kế hoạch học tại trường chưa phù hợp và đang vào thời điểm cận Tết nguyên đán, nhiều phụ huynh ở TP Hồ Chí Minh đã không đồng ý cho học sinh Tiểu học đi học trở lại vào thời điểm này.
Theo các bác sĩ, trẻ mắc COVID-19 hầu hết không nghiêm trọng như người lớn, chỉ một số trường hợp trẻ nhập viện và chuyển biến nặng do có bệnh lý nền như thừa cân, béo phì, hẹn suyễn...
Tâm lý sợ hãi Covid-19 khiến không ít phụ huynh tưởng rằng, mọi triệu chứng bất thường của trẻ đều vì SARS-CoV-2 gây ra.
Theo Sở Y tế TP HCM, số ca mắc Covid-19 mới là trẻ em tăng cao trong những ngày gần đây, phần lớn nguyên nhân là trẻ bị lây từ người thân trong gia đình. Điều này cho thấy chủng Delta lây lan rất cao.
Ngày 9/12, TP.HCM có 473 F0 là trẻ em đang điều trị tại các bệnh viện. Ngoài ra, còn nhiều trường hợp đang được cách ly tại nhà. Tuy nhiên, theo các bác sĩ, đa số trẻ mắc Covid-19 không nghiêm trọng.
Sở Y tế TP HCM vừa có văn bản gửi các bệnh viện trên địa bàn thành phố về việc bảo đảm thu nhận, điều trị F0 trong bối cảnh số ca nhập viện tiếp tục gia tăng
Hai bệnh nhi điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM có thời gian chạy ECMO kéo dài, số tiền viện phí hơn 1 tỷ đồng, phần lớn do ngân sách nhà nước chi trả.
Bé trai 9 tuổi và bé gái 14 tuổi có thể trạng thừa cân nhập viện rơi vào tình trạng suy hô hấp nguy kịch, cần phải can thiệp hệ thống tim phổi nhân tạo EMCO cùng lúc.
Nhiều người trong nhà chủ quan nghĩ bị cảm cúm với biểu hiện tương tự sốt, sổ mũi và tự khỏi sau vài ngày nhưng không nghĩ con mình mắc Covid-19 dẫn đến nguy kịch suýt tử vong.
Sau nhiều ngày sốt, ho, khó thở, bé trai được chuyển đến Bệnh viện Nhi Đồng 2 cấp cứu trong tình trạng nguy kịch. Bệnh nhi đã gặp phải 'cơn bão Cytokine', phải chạy ECMO, lọc máu điều trị tích cực.
Các bác sĩ đã dùng những biện pháp hồi sức cấp cứu cao nhất, kể cả ECMO để giành giật sự sống cho bệnh nhi này.
Để mở cửa trường học an toàn, cần cơ chế đặc thù cho trẻ em TP HCM, cho trẻ từ 12 tuổi tiêm vắc-xin * Bộ Y tế cho biết đã có hợp đồng mua hơn 20 triệu liều Pfizer - loại vắc xin có chỉ định tiêm chủng cho trẻ 12 tuổi trở lên
Trong Bộ Tiêu chí an toàn phòng chống dịch Covid-19 mà Sở Giáo dục và Đào tạo TP HCM đề xuất mới đây, học sinh tại các địa bàn đã kiểm soát được dịch sẽ đến trường học trực tiếp thay vì học trực tuyến
Chị Thủy đôi mắt ngấn lệ nhìn vào phòng hồi sức Covid-19, Bệnh viện Nhi Đồng 2 (TP.HCM) nơi con trai 22 tháng tuổi đang nằm thở máy. Chị nhẩm tính, bé vào đây đã 7 ngày rồi.
Bệnh tay - chân - miệng (TCM) ở trẻ em rất phổ biến và dễ lây lan. Bệnh có khả năng tự khỏi sau 5 - 7 ngày. Tuy nhiên, nếu không được điều trị đúng cách bệnh TCM có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm thậm chí tử vong.
Số trẻ nhập viện điều trị tay chân miệng (TCM) tại các bệnh viện ở TP Hồ Chí Minh tiếp tục tăng với nhiều ca bệnh nặng. Theo thông tin từ Bác sĩ (BS) Trương Hữu Khanh- Trưởng khoa Nhiễm thần kinh Bệnh viện Nhi Đồng 1 TP Hồ Chí Minh, dự báo 'cuộc chiến' với bệnh này có thể bắt đầu khi từ tháng 4 tới tháng 5, tháng 6 là thời điểm bệnh TCM sẽ gia tăng mạnh.
Ngày 26/3, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Bình Dương cho biết sau khi tiếp nhận công văn của Ban quản lý An toàn thực phẩm TP Hồ Chí Minh ngày 25/3 về 2 trường hợp nghị nhiễm độc do ăn bún riêu chay (nghi nhiễm Botulinum toxin) đang điều trị tại Bệnh viện Nhân dân 115 và Bệnh viện Nhi đồng 2, 1 trường hợp tử vong (điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy).
Theo thống kê tại các bệnh viện (BV) chuyên khoa Nhi trên địa bàn TPHCM, hiện tình trạng thuốc phenobarbital - một loại thuốc truyền tĩnh mạch trị chứng co giật khi trẻ bị bệnh tay chân miệng (TCM) đang có nguy cơ bị đứt hàng. Nguyên nhân là do nhà sản xuất ngừng sản xuất, khiến các BV hụt hẫng và phải dò dẫm, thay đổi phác đồ điều trị.
Trong tình hình dịch bệnh COVID-19 vẫn còn phức tạp, các bệnh viện trên toàn địa bàn tp.hcm đang tăng cường các biện pháp phòng chống. Không chỉ nâng cao bảo vệ đối tượng nguy cơ cao là người cao tuổi, tại các bệnh viện nhi, các biện pháp bảo vệ trẻ nhỏ cũng được tăng cường.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn đang được kiểm soát, thay vì lo lắng, phụ huynh nên trang bị kiến thức để bảo vệ bản thân và con em trong mùa tựu trường.
Trên địa bàn TP.HCM và các tỉnh thành phía nam, các dịch bệnh truyền nhiễm lưu hành đang có xu hướng gia tăng trở lại, đặc biệt là sốt xuất huyết (SXH), tay chân miệng (TCM). Song song với phòng chống COVID-19, y tế dự phòng đang nỗ lực phòng chống các bệnh truyền nhiễm, không để dịch chồng dịch.
Tại Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và khu vực phía Nam nói chung, bệnh sốt xuất huyết đang có diễn biến phức tạp khi số ca mắc trong cộng đồng có xu hướng tăng dần.
Bắt đầu từ tháng 6, khi thời tiết bước vào mùa mưa cũng là lúc bệnh sốt xuất huyết gia tăng nhanh tại khu vực phía Nam. TP Hồ Chí Minh đang là địa phương có số ca mắc cao nhất cả nước, các chuyên gia dự báo, nếu không có các giải pháp quyết liệt, kịp thời, mùa dịch sốt xuất huyết năm nay sẽ diễn biến rất phức tạp.