Theo phóng viên TTXVN tại Buenos Aires, chiến thắng 30/4/1975 của dân tộc Việt Nam thực sự là niềm vui của những người yêu chuộng hòa bình trên thế giới, những người luôn dõi theo tình hình cuộc chiến tại Việt Nam khi đó với hy vọng Việt Nam sẽ đánh bại cuộc xâm lược của đế quốc Mỹ như đã chiến thắng thực dân Pháp.
Theo GS.TS. PHẠM HỒNG TUNG (Đại học Quốc gia Hà Nội), thắng lợi của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước là một thành quả vĩ đại của cách mạng Việt Nam, khẳng định ý chí thống nhất đất nước không gì lay chuyển, khát vọng hòa bình cháy bỏng của Nhân dân Việt Nam, được hun đúc bởi truyền thống chống ngoại xâm từ trong lịch sử đến ngày nay.
Hướng về kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), gần 30 nghìn lượt khách đã về thăm Khu Di tích lịch sử Quốc gia Truông Bồn (xã Mỹ Sơn, huyện Đô Lương, Nghệ An), nơi lưu giữ bản Anh hùng ca bất tử.
Đại thắng mùa xuân 1975 và thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 'mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc'[1]. Thắng lợi vĩ đại đó là minh chứng hùng hồn về sự toàn thắng của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, của trí tuệ con người, sức mạnh đại đoàn kết và khát vọng hòa bình của dân tộc Việt Nam.
Sáng 29/4, Hội Cựu TNXP tỉnh tổ chức gặp mặt các cựu TNXP trong kháng chiến chống Mỹ nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
Thái Nguyên không chỉ nổi tiếng với những chiến công vang dội trong kháng chiến chống thực dân Pháp mà còn khẳng định vị thế trong cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc trong giai đoạn chống Mỹ. Trong số những chiến công đặc biệt, thành tích bắn rơi chiếc máy bay thứ 999 và 1.000 của đế quốc Mỹ trên bầu trời miền Bắc là một dấu ấn tự hào của quân và dân Thái Nguyên.
Trưa ngày 30/4/1975, lá cờ quân giải phóng đã tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước kéo dài 21 năm của dân tộc Việt Nam. Trong cuộc đụng đầu lịch sử này, dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Bác Hồ kính yêu, quân và dân Việt Nam đã đánh thắng từng bước leo thang chiến tranh của đế quốc Mỹ, từ 'Chiến tranh đặc biệt', 'Chiến tranh cục bộ' đến 'Việt Nam hóa chiến tranh', thực hiện sách lược giành thắng lợi, từng bước làm thay đổi cục diện chiến trường, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam, thu giang sơn về một mối.
Đại thắng mùa xuân năm 1975 với Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử một lần nữa ghi dấu dân tộc Việt Nam anh hùng trong đấu tranh bảo vệ Tổ quốc.
Cách đây 50 năm, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, quân và dân cả nước đã vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, kiên cường chiến đấu làm nên Đại thắng mùa Xuân 1975, mà đỉnh cao là thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, làm thất bại hoàn toàn cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị thực dân mới của đế quốc Mỹ ở miền Nam.
Nhân dịp Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, chiều 28-4, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đến dâng hoa, dâng hương tưởng nhớ Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại nhà riêng và dâng hoa, dâng hương tưởng nhớ Đại tướng Văn Tiến Dũng tại nhà lưu niệm.
Thắng lợi hoàn toàn và trọn vẹn của cuộc chiến 20 năm chống đế quốc Mỹ bằng Đại thắng mùa Xuân năm 1975 là kết tinh ý chí, sức mạnh, truyền thống oanh liệt giữ nước của toàn dân tộc. Đặc biệt là nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh nhân dân tài tình, linh hoạt của Đảng ta, làm nên sức mạnh tổng hợp để chiến thắng mọi kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất trong lịch sử.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử kết thúc thắng lợi, đây là kết quả đấu tranh kiên cường, là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng. Trong chiến thắng đó, một yếu tố quan trọng quyết định chính là sự dốc sức chi viện kịp thời của hậu phương lớn miền Bắc, trong đó có những đóng góp của Đảng bộ và Nhân dân tỉnh Hưng Yên trong suốt chặng đường 21 năm từ 1954 đến 1975.Chiến thắng Ðiện Biên Phủ là chiến công vang dội của một dân tộc vốn là thuộc địa, đánh thắng quân đội hiện đại của một đế quốc phương Tây. Ðây cũng là chiến thắng điển hình nhất trong lịch sử đấu tranh của các dân tộc bị áp bức chống quân xâm lược nước ngoài, mở đầu quá trình sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên phạm vi toàn thế giới. Chính vì vậy, chiến thắng Ðiện Biên Phủ mãi mãi là biểu tượng sáng ngời của tinh thần quật cường, bất khuất, trí thông minh, sáng tạo của Nhân dân Việt Nam. Tuy nhiên, với những mưu đồ đã dự tính từ trước, đế quốc Mỹ trắng trợn phá hoại Hiệp định Giơnevơ, hất cẳng Pháp, dựng lên chính quyền tay sai Ngô Ðình Diệm, thực hiện chính sách thực dân mới, mưu đồ chia cắt lâu dài đất nước ta.Trước tình hình đó, Ðảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo quân và dân cả nước thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: một là cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, xây dựng miền Bắc thành căn cứ vững mạnh của cách mạng cả nước; hai là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam nhằm giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai, thực hiện thống nhất nước nhà.Chung sức cùng đồng bào miền Nam kháng chiến chống Mỹ, Ðảng bộ và Nhân dân tỉnh Hưng Yên đồng lòng quyết tâm xây dựng hậu phương Hưng Yên vững chắc, sẵn sàng chi viện cho tiền tuyến miền Nam.Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục phát triển sản xuất, củng cố hậu phương, từng bước phát triển kinh tế - xã hội, đẩy lùi nạn đói, rét, ổn định đời sống Nhân dânSau khi thực dân Pháp rút khỏi tỉnh Hưng Yên, tình hình chính trị - xã hội ở
Sự ủng hộ mạnh mẽ cả về tinh thần lẫn vật chất từ nhân dân yêu chuộng hòa bình nhiều quốc gia trên thế giới đã trở thành sức mạnh to lớn, góp phần vào đại thắng mùa Xuân năm 1975, thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam.
Ngày 30/4/1975 không đơn thuần là một mốc lịch sử với người Việt Nam, mà đã trở thành biểu tượng toàn cầu về khát vọng tự do khi một dân tộc nhỏ bé đánh bại ba đế quốc hùng mạnh: Phát xít Nhật, Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ. Resumen Latinoamericano - trang báo tiến bộ hàng đầu Mỹ Latinh đã dành bài viết đặc biệt ôn lại thiên sử vàng này.
Thắng lợi của dân tộc Việt Nam trước một đế quốc hùng mạnh là minh chứng về sự quật cường, quả cảm, tinh thần yêu nước và quyết tâm sắt đá đánh thắng giặc Mỹ xâm lược. Thắng lợi vĩ đại ấy đã tạo tiếng vang lớn, ảnh hưởng tích cực đến phong trào cách mạng trên toàn thế giới.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 'là thành quả vĩ đại nhất trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội do Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo'(1) đưa đất nước ta bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội. Trải qua 21 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đầy khó khăn, gay go và quyết liệt, lực lượng Công an nhân dân đã lập biết bao chiến công oanh liệt, góp phần đánh bại chủ nghĩa thực dân kiểu mới của đế quốc Mỹ, bảo vệ miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất Tổ quốc.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, quân và dân miền Bắc nói chung, Hà Nội nói riêng đã nêu cao tinh thần vì miền Nam ruột thịt, tất cả cho tiền tuyến, chi viện cao nhất sức người, sức của cho cuộc kháng chiến; đồng thời, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ vừa sản xuất, vừa chiến đấu đánh bại chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, xứng đáng là Thủ đô anh hùng của nước Việt Nam anh hùng.
Thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là thắng lợi vĩ đại nhất, là tiền đề vững chắc cho dân tộc tiến hành thành công công cuộc Đổi mới, để đất nước có tiềm lực vững chắc bước vào kỷ nguyên phát triển, kỷ nguyên giàu mạnh.
Trong không khí hào hùng của những ngày tháng Tư lịch sử, dấu mốc lịch sử vĩ đại của dân tộc Việt Nam - Đại thắng mùa Xuân năm 1975 không chỉ là đỉnh cao của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, mà còn là minh chứng hùng hồn cho ý chí độc lập, tự do và sức mạnh quật cường, không chịu khuất phục trước bất kỳ kẻ thù nào của dân tộc Việt Nam; đồng thời là biểu tượng sáng ngời của tinh thần đoàn kết quốc tế cao cả, đặc biệt là mối quan hệ gắn bó keo sơn giữa ba nước láng giềng anh em Việt Nam, Lào và Campuchia.
Từ giữa những năm 60 của thế kỷ XX, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam bước vào thời kỳ mới với những khó khăn, thử thách quyết liệt.
Chiến tranh đã lùi xa, âm thanh bom đạn đã chìm vào quá khứ nhưng những vết thương của nó vẫn hằn sâu trên cơ thể của những người đã dành cả tuổi thanh xuân để đấu tranh cho độc lập, tự do của đất nước. Một trong những nỗi đau ám ảnh nhất chính là di chứng nặng nề do chất độc da cam/dioxin để lại, nỗi đau này không chỉ âm ỉ, kéo dài mà còn di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Ngành xăng dầu Việt Nam đã bền bỉ viết nên bản hùng ca bất diệt, giữ dòng huyết mạch Tổ quốc thông suốt qua bom đạn, mở đường cho những chiến thắng lịch sử.
Lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc vốn đã đầy ắp những sự kiện, nhưng càng trở nên phong phú, sinh động hơn bởi trong đó có Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (diễn ra từ ngày 26 - 30/4/1975).
Ngày 25/4, tại Không gian văn hóa Trà Tân Cương ở thành phố Thái Nguyên, Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên khai mạc Triển lãm chuyên đề 'Thái Nguyên-Ký ức thời chiến' chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025) và các ngày lễ lớn năm 2025 nhằm đẩy mạnh tuyên truyền giá trị và ý nghĩa lịch sử, tầm vóc thời đại của 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Từ ngày 24-26/4, Công an tỉnh Nam Định phối hợp Sở Nội vụ, UBND các huyện và thành phố trong tỉnh tổ chức lấy mẫu ADN của thân nhân các liệt sĩ chưa xác định được thông tin phần mộ, thắp lên hy vọng cho nhiều gia đình.
Ngày 25/4, Triển lãm chuyên đề 'Thái Nguyên - Ký ức thời chiến' được tổ chức tại Không gian Văn hóa Trà Tân Cương (TP Thái Nguyên).
Các cơ quan chức năng ở tỉnh Nam Định phối hợp tổ chức lấy mẫu ADN của mẹ và các thân nhân khác, phục vụ việc xác định danh tính liệt sỹ chưa được xác định, quy tập hài cốt.
Sáng 25/4, Hội Cựu chiến binh (CCB) tỉnh tổ chức gặp mặt đại biểu CCB tiêu biểu tham gia kháng chiến chống Mỹ nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Đảng Cộng sản Argentina đã tổ chức một hoạt động nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Ngay sau khi Hiệp định Genève được ký kết vào ngày 20/7/1954 để đình chỉ chiến sự, chính quyền Ngô Đình Diệm đã gây ra cuộc 'chiến tranh từ một phía ở miền Nam'. Đây chính là 'cuộc chiến tranh đặc biệt' do đế quốc Mỹ chỉ đạo, tiến hành bằng xương máu của người Việt Nam, bằng vũ khí và đô la Mỹ.
Trong những năm tháng cả nước sục sôi chống Mỹ cứu nước, hưởng ứng phong trào 'Ba sẵn sàng' do Thành đoàn Hà Nội phát động, hàng nghìn thanh niên từ Thủ đô Hà Nội đã tình nguyện xung phong lên đường nhập ngũ.
Trải qua gần 21 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, lực lượng Công an Nhân dân đã lập biết bao chiến công oanh liệt, góp phần đánh bại chủ nghĩa thực dân kiểu mới của đế quốc Mỹ, bảo vệ miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
Trong 8 năm chống Mỹ cứu nước (1965 - 1972), có 70.000 lượt thanh niên Tuyên Quang tham gia phong trào 'Ba sẵn sàng', đóng góp hơn 1,2 triệu ngày công, hơn 3.000 đoàn viên vinh dự đứng vào hàng ngũ của Đảng… Những con số ấy không chỉ là thống kê, đó là minh chứng sống động cho một thế hệ trẻ Tuyên Quang anh dũng, kiên cường góp phần cùng quân dân cả nước làm nên đại thắng mùa Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.