Để hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng GDP hai con số trong giai đoạn 2026-2030, Việt Nam cần tập trung vào ba động lực chính: phát triển công nghiệp - xây dựng, đẩy mạnh ngành dịch vụ và tận dụng tiềm năng các cực tăng trưởng. Đồng thời, cần tháo gỡ nhanh các rào cản, kiến tạo cơ chế chính sách đột phá để thúc đẩy các mô hình kinh tế mới và ngành chiến lược có giá trị gia tăng cao.
Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP 8% năm 2025 và hai con số trong những năm tiếp theo. Các chuyên gia cho rằng, công nghiệp chế biến, dịch vụ, nông nghiệp công nghệ cao và thể chế sẽ là những động lực then chốt cho giai đoạn phát triển mới.
Diễn đàn Tăng trưởng Kinh tế Việt Nam 2025 (VEGF 2025) diễn ra chiều ngày 8/7, tại Hà Nội là dịp tập hợp trí tuệ, khát vọng và hành động quyết liệt của cả hệ thống, hướng tới hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng kinh tế hai con số trong kỷ nguyên phát triển mới của đất nước...
Ông Đặng Đức Anh, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách, Chiến lược (IPS) nhận định dù có một số động lực để đạt mức tăng trưởng trên 10%, Việt Nam cần chú trọng 5 lĩnh vực để đảm bảo phát triển kinh tế bền vững...
Việc hoàn thiện thể chế, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R&D), nâng cao năng lực khoa học, công nghệ là những yếu tố then chốt, quyết định khả năng duy trì tăng trưởng nhanh và bền vững...
Sáng 27-6, thí sinh dự thi 2 môn tự chọn, cũng là 2 môn cuối cùng trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025.
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa điều chỉnh giảm dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu và một số quốc gia Đông Á-Thái Bình Dương. Triển vọng tăng trưởng cao hay thấp sẽ phụ thuộc một phần vào triển vọng tăng trưởng chung, nhưng quan trọng không kém là cách các quốc gia ứng phó với những bất ổn trên toàn cầu.
Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã thống nhất quyết tâm thực hiện cho bằng được mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% trở lên của năm 2025, tạo nền tảng tăng trưởng 2 con số liên tục trong những năm tiếp theo; phấn đấu đến năm 2030 Việt Nam trở thành nước phát triển công nghiệp hiện đại và thu nhập trung bình cao; đến năm 2045 trở thành nước phát triển có thu nhập cao.
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, về tổng thể, thể chế kinh tế của Việt Nam vẫn còn rất nhiều dư địa cải cách, để thực sự trở thành bệ đỡ cho giai đoạn phát triển tiếp theo.
Chuyên gia đánh giá chưa từng có giai đoạn nào trong lịch sử mà quá trình cơ cấu lại, tái cấu trúc nền kinh tế diễn ra toàn diện và đồng thời như hiện nay.
Kinh tế tư nhân cần 'được phép lớn' để trở thành động lực trung tâm trong mô hình tăng trưởng mới, trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Kỹ năng quản trị tâm lý và sự quan tâm của phụ huynh, nhà trường chính là 'phao cứu sinh' giúp các em học sinh giải tỏa căng thẳng, tự tin chinh phục kỳ thi vào lớp 10 và tốt nghiệp Trung học phổ thông đang đến gần.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) là một trong những hiệp định thương mại thế hệ mới quan trọng nhất đối với Việt Nam. Sau 5 năm thực thi, EVFTA đã có tác động tích cực trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, giúp mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút đầu tư và thúc đẩy cải cách thể chế.
Sau 5 năm thực thi, EVFTA đã mang lại nhiều kết quả tích cực, trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng trưởng mạnh mẽ, nhiều ngành hàng chủ lực như dệt may, da giày, nông sản, thủy sản được hưởng lợi từ việc cắt giảm thuế quan.
Sau 5 năm thực thi, EVFTA đã đóng vai trò quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thông qua việc góp phần mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút đầu tư và thúc đẩy cải cách thể chế. Quan trọng hơn, các FTA cũng đặt ra không ít áp lực tích cực để Việt Nam đẩy nhanh tiến trình cải cách thể chế kinh tế phù hợp với định hướng xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Sau 5 năm thực thi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Việt Nam vẫn duy trì xuất siêu lớn với EU, đạt mức 35,2 tỷ USD vào năm 2024, cao nhất trong các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia.
Việc cải thiện cơ chế phối hợp giữa Trung ương và địa phương trong thực thi hiệp định là rất quan trọng để nâng cao năng lực thực thi của các cơ quan liên quan.
Chiều 24-2, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Chương trình Cải cách kinh tế vĩ mô/Tăng trưởng xanh do Bộ Hợp tác kinh tế và phát triển Liên bang Đức tài trợ thông qua Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức GIZ, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo công bố báo cáo 'Việt Nam sau 5 năm thực hiện Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA): Kết quả, yêu cầu và định hướng cải cách'.
Sau 5 năm thực thi kể từ năm 2020, hiệp định EVFTA đã mang lại nhiều kết quả tích cực, trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng trưởng mạnh mẽ, duy trì xuất siêu bền vững với thị trường khó tính này.
Những ngày cận Tết Nguyên đán, chợ Bến Thành và phố ông Đồ chật kín người đến chụp hình.
TP.HCM sẽ áp dụng công thức 1-3-7 và 3-3 để tháo gỡ vướng mắc ở các dự án bất động sản, tập trung giải ngân đầu tư công, thu hút đầu tư vào dự án lớn để đạt được tốc độ tăng trưởng 2 con số trong năm 2025.
Bên cạnh nỗ lực cải cách hành chính, thu hút đầu tư, TP HCM cần một thể chế đặc biệt, ổn định để bứt phá, phát triển bền vững
Theo TS Đặng Đức Anh – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, mục tiêu tăng trưởng hai con số trong năm 2025 của TPHCM là thách thức vô cùng lớn. Theo ông, yếu tố cơ cấu kinh tế nội tại của thành phố đang phát triển theo chiều rộng, trong khi các ngành thuộc phân khúc giá trị gia tăng cao còn ít.
Các chuyên gia đề xuất TP.HCM kiến nghị Trung ương có một cơ chế ổn định như Luật đô thị đặc biệt, giúp nhà đầu tư an tâm.
Theo báo cáo từ Bộ Tài chính, giải ngân vốn đầu tư công của cả nước trong 3 quý vừa qua tiếp tục đạt thấp so với yêu cầu đặt ra. Không những vậy, kế hoạch vốn đầu tư công năm nay được giao thấp hơn 50.000 tỷ đồng so với năm ngoái, nhưng 9 tháng qua, tỷ lệ giải ngân của cả nước thấp hơn tới 4% so với cùng kỳ năm ngoái, cho thấy nỗ lực của các bộ ngành và địa phương là chưa đủ.
Tòa án Nhân dân (TAND) TP Hà Nội vừa mở phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Hoàng, SN 1971, cựu Trưởng phòng Tài chính - Kế toán, Kế toán trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (Viện VSDTTW) - Bộ Y tế, về tội 'Tham ô tài sản'.
TAND TP Hà Nội mới đưa bị cáo Nguyễn Hoàng (SN 1971, cựu Trưởng phòng Tài chính - Kế toán, Kế toán trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (Viện VSDTTW), Bộ Y tế) ra xét xử về tội 'Tham ô tài sản'.
Bị cáo Nguyễn Trần Hiển và bị cáo Đức Anh đã nhận tội, nhận thức hành vi buông lỏng quản lý tài sản gây thất thoát lớn về tài sản cho Nhà nước…
Sau khi trình ký các Giấy rút tiền, Hoàng viết khống đề xuất tạm ứng của các đơn vị, phòng ban thuộc Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, lợi dụng những lúc ông Hiển, Đức Anh và Thủy bận rộn công việc để trà trộn các Giấy rút tiền vào tập văn bản, chứng từ cần ký gấp để những cá nhân trên ký, phê duyệt...
Cựu kế toán trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Nguyễn Hoàng bị tuyên tử hình về tội 'Tham ô tài sản' với cáo buộc viết khống 409 giấy để rút 246 tỷ đồng, trong đó 'ném' 152 tỷ vào cờ bạc.
Trong nhiều năm, Nguyễn Hoàng, cựu Kế toán trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (Bộ Y tế) đã 'rút ruột' cơ quan này 246 tỷ đồng thông qua 409 giấy rút tiền, séc và ủy nhiệm chi khống, trong đó 152 tỷ đồng không nhập quỹ đơn vị, không nộp lưu các chứng từ rút tiền.
Cựu kế toán trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương viết khống 409 Giấy rút tiền, Séc và Ủy nhiệm chi để rút số tiền hơn 246 tỉ đồng.
Trong quá trình quản lý, sử dụng quỹ Viện VSDTTW, Nguyễn Hoàng, cựu trưởng phòng Tài chính - Kế toán, Kế toán trưởng của Viện này đã 'qua mặt' lãnh đạo chiếm đoạt hơn 152 tỉ đồng để sử dụng cá nhân và đánh bạc theo hình thức chơi lô, đề
Quá trình công tác với vai trò Kế toán trưởng tại Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, bị cáo Nguyễn Hoàng đã 'rút ruột' hơn 246 tỷ đồng, chi vào việc cá nhân, đánh bạc. Đến nay, hơn 149 tỷ chưa được bị cáo nộp khắc phục.
Bị cáo Nguyễn Hoàng trong thời gian 14 năm làm Kế toán trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (thuộc Bộ Y tế) đã tham ô hàng trăm tỷ đồng.
Ngày 23/9, TAND TP Hà Nội đã tuyên phạt bị cáo Nguyễn Hoàng (SN 1971, cựu Trưởng phòng Tài chính – Kế toán, Kế toán trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương) mức án tử hình về tội 'Tham ô tài sản'.
Với cáo buộc tham ô tài sản hàng trăm tỷ đồng, bị cáo Nguyễn Hoàng (cựu Trưởng phòng Tài chính – Kế toán, cựu Kế toán trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương thuộc Bộ Y tế) bị cơ quan xét xử tuyên án tử hình.
Trong 14 năm làm việc tại Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương, đối tượng đã viết khống 409 giấy để trình ký rồi rút 246 tỷ đồng, trong đó chiếm đoạt 152 tỷ đồng.
Ngày 23-9, Tòa án nhân dân TP Hà Nội đưa bị cáo Nguyễn Hoàng (SN 1971, cựu Trưởng phòng Tài chính – Kế toán, Kế toán trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương - viết tắt là Viện VSDTTW, Bộ Y tế) ra xét xử về tội 'Tham ô tài sản'.
Sau 1 ngày xét xử, tối 23/9, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tuyên phạt bị cáo Nguyễn Hoàng (sinh năm 1971, cựu Trưởng phòng Tài chính – Kế toán, Kế toán trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Bộ Y tế) lĩnh án tử hình về tội 'Tham ô tài sản'.
Bằng chiêu thức cực kỳ tinh vi, cựu kế toán trưởng của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã viết khống 409 giấy rút tiền, séc và ủy nhiệm chi để rút số tiền hơn 246 tỷ đồng.
Ấn tượng về tăng trưởng kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2024, báo cáo của Bộ phận nghiên cứu toàn cầu của Ngân hàng HSBC viết: 'Lâu rồi, nền kinh tế Việt Nam chưa có cú hích mạnh mẽ nào và thời khắc được mong đợi đó cuối cùng cũng đã tới'.
Nhận định nền kinh tế còn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trước các tác động của tình hình thế giới và khu vực tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp… Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Công điện số 71/CĐ-TTg về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô tháng 7 và Quý 3/2024.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng từ ngày 1/7/2024 đến hết ngày 31/12/2024.