Đặt cọc hoàn trả vỏ đồ uống: Hướng đi mới quản lý rác thải

Một hướng đi mới trong nỗ lực quản lý rác thải nhựa và thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam, thông qua qua hệ thống đặt cọc - hoàn trả vỏ đồ uống.

Lan tỏa thông điệp 'Tiêu dùng xanh - Cùng sống lành'

Ngày 2/7, tại Hà Nội, diễn đàn Tiêu dùng bền vững 2025 với chủ đề 'Tiêu dùng bền vững hướng đến kỷ nguyên xanh' do Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, Cục Đổi mới sáng tạo, Chuyển đổi xanh và Khuyến công (Bộ Công Thương) phối hợp với Báo Điện tử Tiếng nói Việt Nam (Đài Tiếng nói Việt Nam) tổ chức.

Tìm giải pháp phục hồi môi trường ở điểm nóng ô nhiễm

Các chuyên gia môi trường đang tìm kiếm các giải pháp nhằm phục hồi, cải thiện chất lượng môi trường tại khu vực làng nghề Minh Khai, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Đây là điểm nóng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hơn 20 năm qua cần sớm được khắc phục.

UNDP hỗ trợ lập kế hoạch cải tạo môi trường tại điểm nóng ô nhiễm nhựa

Chiều 27/6, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, phối hợp với Đại sứ quán Na Uy và Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Hưng Yên, tổ chức cuộc họp tham vấn 'Kế hoạch cải tạo và phục hồi môi trường khu vực ô nhiễm nhựa tại làng nghề Minh Khai, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên'.

Hưng Yên lên kế hoạch phục hồi môi trường ô nhiễm nhựa tại làng nghề Minh Khai

Sở Nông nghiệp và Môi trường Hưng Yên đang phối hợp UNDP, Đại sứ quán Na Uy triển khai kế hoạch phục hồi môi trường khu vực ô nhiễm nhựa tại làng nghề Minh Khai.

Hưng Yên quyết xử lý 'điểm đen' ô nhiễm nhựa tại làng nghề Minh Khai

Ngày 27-6, tại TP Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, phối hợp với Đại sứ quán Na Uy và Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Hưng Yên tổ chức Hội thảo tham vấn 'Kế hoạch cải tạo và phục hồi môi trường khu vực ô nhiễm nhựa tại làng nghề Minh Khai, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên', nhằm cải tạo khu vực tồn lưu rác thải nhựa nghiêm trọng, đồng thời thúc đẩy mô hình kinh tế tuần hoàn tại địa phương.

Bảo vệ môi trường biển từ mỗi chuyến vươn khơi

Mỗi tháng có khoảng 1.000 tàu cá ra vào Cảng cá Quy Nhơn (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) mang theo rác thải sinh hoạt. Để bảo vệ môi trường, những mô hình gom rác thải nhựa đã được áp dụng rộng rãi.

Trao giải Chương trình đổi mới sáng tạo về nhựa năm 2025

25 sáng kiến đột phá trong lĩnh vực kinh tế tuần hoàn nhựa đã được vinh danh tại Lễ tổng kết Chương trình Đổi mới sáng tạo về nhựa 2025, với khoản tài trợ lên đến 30.000 USD/đội.

Bộ Nông nghiệp và Môi trường: Vinh danh 12 sáng kiến chống ô nhiễm nhựa năm 2025

Ngày 25-6, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Môi trường, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP) phối hợp tổ chức Lễ tổng kết và trao giải thưởng Chương trình Đổi mới sáng tạo về nhựa năm 2025.

Hệ thống DRS nếu được thiết kế phù hợp có thể là công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc thực thi các quy định trong Luật Bảo vệ môi trường

Chiều 16/6/2025 vừa qua, tại Hà Nội, Đại sứ quán Na Uy tại Việt Nam công bố Báo cáo Nghiên cứu phạm vi Hệ thống Đặt cọc - hoàn trả (Hệ thống DRS) phù hợp cho Việt Nam.

'Đặt cọc hoàn trả' để khép kín vòng tuần hoàn nhựa

Việt Nam đang đối mặt với một thực tế đáng buồn là ô nhiễm rác thải nhựa ngày càng trầm trọng. Mỗi năm có hàng triệu tấn rác thải nhựa nhưng tỷ lệ tái chế vẫn còn thấp dẫn đến sự lãng phí tài nguyên 'rác thải' và là gánh nặng lớn cho môi trường sống.

Đặt cọc hoàn trả: Lối đi mới cho tái chế nhựa tại Việt Nam

Một báo cáo mới về hệ thống Đặt cọc Hoàn trả (DRS) do Đại sứ quán Na Uy công bố tại Hà Nội đang mở ra kỳ vọng thay đổi cách Việt Nam quản lý rác thải nhựa và thúc đẩy kinh tế tuần hoàn.

Giải pháp mới cho tái chế nhựa tại Việt Nam

Báo cáo Nghiên cứu phạm vi Hệ thống Đặt cọc Hoàn trả (DRS) phù hợp cho Việt Nam - được kỳ vọng sẽ mở ra một hướng đi mới trong nỗ lực quản lý rác thải nhựa và thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.

Giải pháp mới giảm rác thải nhựa tại Việt Nam

Chiều nay (16/6), tại Hà Nội, Đại sứ quán Na Uy tại Hà Nội đã công bố Báo cáo Nghiên cứu phạm vi Hệ thống Đặt cọc Hoàn trả phù hợp cho Việt Nam (Báo cáo). Báo cáo được kỳ vọng mở ra một hướng đi mới trong nỗ lực quản lý rác thải nhựa và thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.

Na Uy bật mí thêm một giải pháp mới cho tái chế nhựa tại Việt Nam, hiệu quả trên 90%

Chiều 16/6, tại Hà Nội, Đại sứ quán Na Uy tại Việt Nam đã công bố Báo cáo Nghiên cứu phạm vi hệ thống đặt cọc hoàn trả phù hợp cho Việt Nam. Báo cáo được kỳ vọng sẽ mở ra một hướng đi mới trong nỗ lực quản lý rác thải nhựa và thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.

Hệ thống đặt cọc - hoàn trả vỏ chai: Hướng đi mới trong quản lý rác thải nhựa tại Việt Nam

Hệ thống Đặt cọc - hoàn trả (DRS) là mô hình người tiêu dùng mang trả lại các bao bì đồ uống dùng một lần sau khi sử dụng để nhận lại khoản tiền đặt cọc ban đầu. Điểm hoàn trả có thể là các cửa hàng bán lẻ, khách sạn, nhà hàng, quán café hoặc các điểm hoàn trả tập trung…

Thêm một giải pháp mới cho tái chế nhựa tại Việt Nam

Chiều 16/6, tại Hà Nội, Đại sứ quán Na Uy đã công bố Báo cáo Nghiên cứu phạm vi Hệ thống Đặt cọc Hoàn trả phù hợp cho Việt Nam ('Báo cáo Nghiên cứu'). Báo cáo được kỳ vọng mở ra một hướng đi mới trong nỗ lực quản lý rác thải nhựa và thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.

Dự án quản lý rác thải do Na Uy tài trợ tạo chuyển biến rõ nét tại Bình Định

Ngày 12/6 tại thành phố Quy Nhơn, UBND tỉnh Bình Định phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Đại sứ quán Na Uy tại Việt Nam tổ chức hội thảo tổng kết dự án 'Nhân rộng các mô hình quản lý rác thải tổng hợp thông qua trao quyền cho khối lao động phi chính thức và thúc đẩy kinh tế tuần hoàn'.

'Lá phổi xanh' từ những hành động nhỏ bé ở Bình Định

Ngày 12/6, UBND TP. Quy Nhơn, Bình Định, phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án 'Nhân rộng các mô hình quản lý rác thải tổng hợp thông qua trao quyền cho khối lao động phi chính thức và thúc đẩy kinh tế tuần hoàn'.

Bình Định: Hiệu quả từ mô hình đưa rác thải vào bờ

Là tỉnh đầu tiên trong cả nước thực hiện mô hình đưa rác thải vào bờ, các tàu cá Bình Định đã đưa hơn 2 tấn rác thải nhựa sinh hoạt vào bờ trong 6 tháng triển khai.

Hoàn thiện chính sách, thu hút đầu tư vào năng lượng sạch

Các chính sách chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam cần tập trung vào các mục tiêu cụ thể, tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho khu vực tư nhân trong và ngoài nước.

Hướng tới quan hệ đối tác chiến lược xanh Na Uy - Việt Nam

Các lãnh đạo doanh nghiệp, nhà hoạch định chính sách, nhà nghiên cứu và chuyên gia quốc tế đã cùng trao đổi những tiến bộ mới nhất về công nghệ và chiến lược chuyển dịch trong lĩnh vực năng lượng sạch.

Na Uy cam kết hỗ trợ hành trình chuyển dịch năng lượng của Việt Nam

Na Uy cam kết hỗ trợ và chia sẻ kinh nghiệm với Việt Nam thực hiện quá trình chuyển đổi năng lượng xanh.

Việt Nam - Na Uy hợp tác chuyển dịch năng lượng

Đại sứ Na Uy tại Việt Nam Hilde Solbakken nhấn mạnh: 'Chính phủ Na Uy mong muốn thúc đẩy quan hệ đối tác chuyển dịch năng lượng công bằng với Việt Nam'; đồng thời cũng khẳng định cam kết của Na Uy trong việc đồng hành cùng Việt Nam trên hành trình chuyển đổi xanh...

Việt Nam và Na Uy thúc đẩy hợp tác trong chuyển dịch năng lượng sạch

Ngày 28/5, tại Hà Nội, Đại sứ quán Na Uy tại Việt Nam phối hợp với Cục Điện lực (Bộ Công thương) tổ chức hội thảo kỹ thuật cấp cao với chủ đề 'Hỗ trợ hành trình chuyển dịch năng lượng của Việt Nam'.

Đạo diễn ngoại trên sàn diễn Việt: Mở lối cho hội nhập và sáng tạo

Không chỉ mang đến tư duy dàn dựng mới, đội ngũ đạo diễn quốc tế còn đang góp phần mở rộng biên độ sáng tạo cho sân khấu Việt

Tăng cường hợp tác giữa Việt Nam và Na Uy trong lĩnh vực kinh tế xanh và kinh tế tuần hoàn

Vận tải biển xanh, năng lượng tái tạo, xử lý rác thải… là những lĩnh vực hợp tác trọng điểm mà Việt Nam và Na Uy cần đẩy mạnh trong thời gian tới, nhằm hiện thực hóa các cam kết về chuyển đổi xanh, phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu...

Thỏa thuận mới thúc đẩy mô hình quản lý chất thải tuần hoàn tại Việt Nam

Việt Nam hiện đang đối mặt với tình trạng gia tăng chất thải rắn sinh hoạt, trong đó các dòng rác có giá trị thấp như túi nylon, xốp và bao bì nhựa dùng một lần thường không được thu gom để tái chế, mà thường được chôn lấp và dễ bị rò rỉ ra môi trường.

Hợp tác giải quyết những thách thức trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam

Việt Nam hiện đang đối mặt với tình trạng gia tăng chất thải rắn sinh hoạt, trong đó các dòng rác có giá trị thấp như túi nylon, xốp và bao bì nhựa dùng một lần không được thu gom để tái chế, mà thường được chôn lấp và dễ bị rò rỉ ra môi trường...

UNDP-Na Uy thỏa thuận hợp tác thúc đẩy quản lý chất thải tuần hoàn tại Việt Nam

Dự án 'Tăng cường quan hệ đối tác đa phương trong quản lý chất thải tuần hoàn và bền vững' tại Việt Nam, nhằm thúc đẩy việc sử dụng tài nguyên hợp lý hơn vì một nền kinh tế xanh bền vững.

Hợp tác mới thúc đẩy mô hình quản lý chất thải tuần hoàn tại Việt Nam

Ngày 22/4, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam và Đại sứ quán Na Uy hôm nay ký kết Thỏa thuận hợp tác mới cho dự án 'Tăng cường quan hệ đối tác đa phương trong quản lý chất thải tuần hoàn và bền vững'.

Cơ hội phát triển điện gió ngoài khơi

Việt Nam là đất nước có tiềm năng phát triển điện gió ngoài khơi vượt trội, với tổng công suất kỹ thuật có thể khai thác 1068 GW (tính ở độ cao 100m). Đây chính là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp điện gió biển quy mô lớn.

Tin Công Thương 21/4: Giá xuất khẩu gạo sẽ sớm khởi sắc

Ngày 21/4, báo chí đã đưa nhiều thông tin liên quan đến ngành Công Thương. Báo Công Thương xin điểm lại một số thông tin đáng chú ý.

Việt Nam là một trong những quốc gia có tiềm năng điện gió ngoài khơi lớn nhất khu vực

Theo báo cáo đánh giá chi tiết tiềm năng kỹ thuật năng lượng gió ngoài khơi Việt Nam do Cục Khí tượng thủy văn (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) phối hợp cùng Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam,

Điện gió ngoài khơi Việt Nam: 'Kho báu' hơn 1.000 GW chờ khai phá

Một báo cáo mới được công bố đã chỉ ra rằng tiềm năng kỹ thuật điện gió tại vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam có thể đạt tới 1.068 GW, mở ra cơ hội chiến lược cho điện gió ngoài khơi.

Việt Nam là một trong những quốc gia có tiềm năng điện gió ngoài khơi lớn nhất khu vực

Với tổng công suất kỹ thuật có thể khai thác 1068 GW (tính ở độ cao 100m), Việt Nam có tiềm năng tài nguyên gió ngoài khơi vượt trội trong khu vực, là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp điện gió biển quy mô lớn, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, phát triển kinh tế xanh và thực hiện cam kết Net-Zero...

'Kho báu' lớn điện gió ngoài khơi: Việt Nam đã sẵn sàng 'mở cửa' khai thác?

Cơ quan chuyên môn ước tính tiềm năng kỹ thuật điện gió toàn vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam lên tới 1.068 GW (tại độ cao 100m), trong đó khu vực biển phía Nam chiếm gần 900 GW.

Khu vực biển phía Nam có tiềm năng điện gió gấp 5 lần phía Bắc

Ước tính tiềm năng kỹ thuật điện gió toàn vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) lên tới 1.068 GW (tại độ cao 100m), trong đó khu vực biển phía Nam chiếm gần 900 GW - gấp hơn 5 lần khu vực phía Bắc.

Công bố Báo cáo Đánh giá tiềm năng kỹ thuật năng lượng gió ngoài khơi Việt Nam

Chiều 18/4, tại Hà Nội, Cục Khí tượng Thủy văn, Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Việt Nam và Đại sứ quán Na Uy tại Việt Nam tổ chức Lễ công bố Báo cáo tiềm năng kỹ thuật năng lượng gió ngoài khơi Việt Nam năm 2025.

Tiềm năng điện gió ngoài khơi Việt Nam: Đến lúc bứt phá

Báo cáo mới nhất hé lộ tiềm năng hơn 1.000 GW điện gió ngoài khơi, tạo nền tảng cho Việt Nam trở thành trung tâm năng lượng xanh khu vực.

Tạo thuận lợi cho người khuyết tật tiếp cận thông tin các cơ quan nhà nước

Ngày 9/4, tại Hà Nội đã diễn ra cuộc họp kỹ thuật 'Tiếp cận cổng thông tin điện tử của các cơ quan nhà nước - nâng cao cơ hội hòa nhập cho người khuyết tật tại Việt Nam'.

Kinh nghiệm về quản trị công hiệu quả và số hóa từ một quốc gia Bắc Âu

Đại sứ Na Uy tại Việt Nam Hilde Solbakken và chuyên gia về quản trị công của Na Uy Halvor Walla trả lời phỏng vấn Báo Thế giới và Việt Nam bên lề tọa đàm 'Lãnh đạo và quản trị công hiệu quả, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số: Kinh nghiệm Bắc Âu và Việt Nam' chiều 18/3.

Na Uy - Việt Nam cùng hợp tác thực hiện hải trình xanh

Hàng hải xanh sẽ sớm mở ra các cơ hội mới để hai nước và các công ty hợp tác với nhau, qua đó tạo việc làm mới cho các cộng đồng địa phương duyên hải, Đại sứ Na Uy, Bà Hilde Solbakken nhấn mạnh.

Chùm ảnh: Công nghệ đóng tàu hiện đại tại Vietship 2025

Triển lãm quốc tế lần thứ 10 về Công nghệ đóng tàu và Công trình ngoài khơi (Vietship 2025) với gần 200 gian hàng đang diễn ra tại Hà Nội.

Việt Nam-Na Uy cam kết thực hiện 'hải trình xanh', hướng tới mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050

Sáng 5/3, Đại sứ quán Na Uy tại Việt Nam chính thức cắt băng khai mạc gian trưng bày trong khuôn khổ Triển lãm quốc tế về công nghệ đóng tàu và công trình ngoài khơi (Vietship 2025) tại Trung tâm Hội nghị quốc gia.

Sau Vietship 2025, hàng loạt thương vụ hàng hải được ký kết?

Ngày 5/3, Triển lãm quốc tế lần thứ 10 về Công nghệ đóng tàu và Công trình ngoài khơi (Vietship 2025) đã khai mạc tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Hà Nội.

Na Uy đồng hành cùng Việt Nam phát triển ngành hàng hải xanh

Na Uy có thế mạnh về thiết kế, xây dựng, vận hành, buôn bán tàu thuyền. Hợp tác với Na Uy sẽ giúp Việt Nam phát triển bền vững ngành hàng hải xanh...

Mở rộng quan hệ hợp tác giữa thành phố Huế với các đối tác Na Uy

Ngày 21/1, Phó Chủ tịch UBND thành phố Phan Quý Phương tiếp và làm việc với bà Aslaug Sem-Jacobsen, Trưởng đoàn, Phó Chủ tịch thứ hai của Ủy ban Thường trực về Văn hóa và Gia đình, cùng Đoàn ĐBQH Na Uy.

UNDP sẵn sàng hỗ trợ để đảm bảo triển khai các dự án JETP hiệu quả

Sáng 23/12, Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hoàng Long đã có buổi làm việc với đại điện Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) về việc triển khai các dự án trong và ngoài khuôn khổ JETP.

Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long làm việc với đại diện Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP)

Sáng 23/12, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công thương - Nguyễn Hoàng Long đã có buổi làm việc với đại điện Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP).

Phát triển điện gió Việt Nam những gợi mở từ Na Uy

Vừa qua, Đại sứ quán Na Uy tại Việt Nam đã thực hiện một nghiên cứu chuyên sâu về chuỗi cung ứng công nghiệp điện gió ngoài khơi (ĐGNK) của Việt Nam, từ đó đưa ra những gợi mở để Việt Nam trở thành một trung tâm chuỗi cung ứng ĐGNK tại châu Á - Thái Bình Dương