Tự chủ đại học: Cơ hội nào để phát triển?

Tại tọa đàm 'Tự chủ đại học - Cơ hội nào để phát triển', các chuyên gia chỉ ra rào cản trong tự chủ đại học và đề xuất giải pháp phát triển GDĐH.

CSGDĐH nỗ lực chuyển mình mạnh mẽ để trở thành chủ thể nghiên cứu mạnh

Theo PGS.TS Đào Sỹ Đức, việc kết nối giữa NCKH, ứng dụng và đào tạo là xu thế tất yếu giúp trường khẳng định vị thế trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo.

Chuyên gia bàn cách để tự chủ đại học thực sự hiệu quả

Theo Chánh Văn phòng Hội đồng quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, tốc độ chuyển động của tự chủ đại học vẫn chậm so với kỳ vọng của Đảng, Nhà nước và xã hội.

Trường đại học Y Dược mở chương trình đào tạo thạc sĩ bằng tiếng Anh dành cho học viên quốc tế

Hướng đến mục tiêu phát triển thành trung tâm đào tạo y khoa chất lượng cao và hội nhập quốc tế, Trường đại học Y Dược-Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU-UMP) chính thức triển khai chương trình đào tạo thạc sĩ bằng tiếng Anh dành cho học viên quốc tế từ cuối năm 2025.

Trường Đại học Y Dược mở chương trình đào tạo Thạc sĩ bằng tiếng Anh dành cho học viên quốc tế

Chương trình được thiết kế dành cho học viên quốc tế có nhu cầu học tập và dự định làm việc tại Việt Nam, đặc biệt là các ứng viên đến từ Ấn Độ - nơi nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực y tế chất lượng cao đang không ngừng gia tăng.

'Tự chủ đại học – Cơ hội nào để phát triển?'

Chúng ta đang tự chủ đại học thực chất hay vẫn chỉ là hình thức? Chúng ta đang tháo gỡ tư duy 'xin-cho' hay chỉ thay vỏ, giữ nguyên cách vận hành cũ? Đó là những nội dung của cuộc Tọa đàm với chủ đề 'Tự chủ đại học - Cơ hội nào để phát triển?' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức chiều 11/7 tại Hà Nội.

Bộ GD-ĐT quản lý 2 Đại học Quốc gia Hà Nội và TP HCM từ 1-9

Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP HCM sẽ do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) quản lý từ ngày 1-9.

Tự chủ đại học không phải là buông lỏng giám sát và kiểm định chất lượng

Chiều 11-7, tại Hà Nội, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ (thuộc Văn phòng Chính phủ) tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Tự chủ đại học - cơ hội nào để phát triển?'.

Để tự chủ đại học thật sự hiệu quả, thực chất

'Tự chủ không phải là buông lỏng quản lý. Trong xu thế mới, Nhà nước cần đóng vai trò 'kiến tạo', tập trung ban hành chuẩn đào tạo, chuẩn đầu ra và tăng cường hậu kiểm để đảm bảo chất lượng có thể đáp ứng nhu cầu của xã hội, thay vì tiền kiểm như trước'.

Bộ GD&ĐT quản lý 2 đại học quốc gia từ ngày 1-9

Đại học quốc gia do Bộ GD&ĐT quản lý, được Thủ tướng trực tiếp giao dự toán ngân sách, dùng con dấu có hình Quốc huy.

Giáo dục đại học cần định vị ở đỉnh cao của kim tự tháp tri thức

Theo PGS.TS Hoàng Đình Phi, trong bối cảnh toàn cầu, giáo dục đại học cần định vị ở đỉnh cao của kim tự tháp tri thức, thay vì phổ cập hóa đại trà.

Tăng quyền cho hiệu trưởng để mở rộng tự chủ đại học

Trung tướng, GS-TS. Nguyễn Xuân Yêm cho rằng, mô hình Bí thư Đảng ủy kiêm Hiệu trưởng sẽ giúp người đứng đầu cơ sở đào tạo đại học quyết định sự đổi mới và thành công của giáo dục và đào tạo.

Trao quyền tự chủ toàn diện, tạo nền tảng để Đại học Quốc gia bứt phá mạnh mẽ trong thời kỳ phát triển mới

Ngày 11/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long ký ban hành Nghị định số 201/2025/NĐ-CP quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Đại học Quốc gia, thay thế Nghị định số 186/2013/NĐ-CP ngày 17/11/2013 của Chính phủ. Đây được xem là bước ngoặt chiến lược trong hành trình phát triển giáo dục đại học Việt Nam.

Quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đại học quốc gia

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 201/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đại học quốc gia.

Tự chủ đại học: Không thể thiếu kiểm định chất lượng và giám sát từ xã hội

Tự chủ đại học không chỉ là một xu hướng tất yếu mà còn là động lực để nâng cao chất lượng đào tạo, thúc đẩy đổi mới quản trị và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, tự chủ không có nghĩa là buông lỏng quản lý, đây là nguyên tắc được các chuyên gia khẳng định trong quá trình sửa đổi Luật Giáo dục đại học, dự kiến trình Quốc hội vào tháng 10/2025.

Cơ chế 'xin - cho' là rào cản đối với tiến trình tự chủ đại học

Chúng ta đang tự chủ đại học thực chất hay vẫn chỉ là hình thức? Chúng ta đang tháo gỡ tư duy 'xin - cho' hay chỉ thay vỏ, giữ nguyên cách vận hành cũ?

Từ ngày 1/9, Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý 2 đại học quốc gia

Đại học quốc gia là cơ sở giáo dục đại học công lập do Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lí, có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng và sử dụng con dấu có quốc huy.

Đại học Quốc gia được trao quyền tự chủ toàn diện

Nghị định mới của Chính phủ trao cho ĐHQG Hà Nội và ĐHQG TP. HCM quyền tự chủ thực chất, tạo nền tảng phát triển thành đại học nghiên cứu đẳng cấp quốc tế.

Bộ GD&ĐT quản lý hai đại học quốc gia từ ngày 1/9

Từ ngày 1/9, Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh là cơ sở giáo dục đại học công lập do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quản lý.

Tự chủ đại học, vì sao các trường đại học bị 'bó tay, bó chân?'

'Sự thiếu đồng bộ về cơ chế đã khiến các cơ sở giáo dục đại học bó chân, bó tay khi thực hiện tự chủ', PGS.TS. Lưu Bích Ngọc chia sẻ.

Việt Nam qua lăng kính học giả Nhật Bản

Cuốn sách là sự kết tinh của gần 50 năm gắn bó, nghiên cứu nghiêm túc và đầy tâm huyết của một học giả Nhật Bản dành cho Việt Nam.

Bệnh viện gần 20 năm 'nằm chờ' giữa lòng Hà Nội sắp mở cửa đón bệnh nhân?

Sau gần hai thập kỷ được phê duyệt đầu tư, Bệnh viện Đại học Y Dược cơ sở Linh Đàm (trước đây là Bệnh viện Xây dựng) dự kiến đi vào hoạt động cuối năm nay.

Bước ngoặt chiến lược phát triển giáo dục đại học Việt Nam

Chính phủ ban hành Nghị định số 201/2025/NĐ-CP quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của hai đại học Quốc gia (Nghị định 201).

Bộ GD&ĐT quản lý hai đại học quốc gia từ ngày 1/9

Từ ngày 1/9, Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia TP.HCM là cơ sở giáo dục đại học công lập do Bộ GD&ĐT quản lý, sử dụng con dấu có hình quốc huy, là đơn vị dự toán cấp I.

Tăng tính tự chủ cho hai đại học quốc gia

Chính phủ vừa ban hành Nghị định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đại học quốc gia theo hướng tăng tính tự chủ cho hai đại học quốc gia.

Chính phủ ban hành Nghị định mới về đại học quốc gia: Đột phá trong trao quyền tự chủ

Nghị định khẳng định đại học quốc gia được Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển để thực quốc gia, nhiệm vụ phát triển vùng của đất nước.

Thúc đẩy phát triển giáo dục tiếng Nhật tại Việt Nam

Trong 2 ngày 10 và 11/7, tại Trường Đại học Đà Lạt, các tình nguyện viên của Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) với sự hợp tác từ Trường Đại học Đà Lạt tổ chức buổi chia sẻ định kỳ hàng năm nhằm thúc đẩy phát triển giáo dục tiếng Nhật tại Việt Nam.

Nghị định mới về Đại học Quốc gia: Bước ngoặt chiến lược phát triển giáo dục đại học

Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Nghị định quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Đại học Quốc gia thay thế Nghị định số 186/2013/NĐ-CP ngày 17/11/2013 của Chính phủ về Đại học Quốc gia, đánh dấu một bước ngoặt chiến lược trong hành trình phát triển giáo dục đại học Việt Nam.

Sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ học công nghệ số và trí tuệ nhân tạo từ năm nhất

Đại học Quốc gia Hà Nội vừa ban hành quyết định về việc đưa học phần Công nghệ số và trí tuệ nhân tạo (AI) vào giảng dạy cho sinh viên từ khóa tuyển sinh năm 2025. Học phần này do Viện Đào tạo số và Khảo thí là đơn vị tổ chức và quản lý triển khai.

Đào tạo nhân lực chất lượng cao trong du lịch-Cần bước đi bài bản

Du lịch đang dần khẳng định vị thế là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, với tốc độ phục hồi mạnh mẽ và nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao ngày càng gia tăng.

Việt Nam - Một góc nhìn từ Nhật Bản

Đất nước Việt Nam hiện lên khá sinh động về điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, văn hóa, lịch sử, truyền thống, quan hệ đối ngoại, con người... từ thời kỳ bắt đầu dựng nước cho đến cuối những năm 2010 qua cuốn sách 'Việt Nam - Một góc nhìn từ Nhật Bản' của GS.TS Furuta Motoo, do Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp với Sbooks phát hành.

Những thách thức ảnh hưởng đến đời sống các hộ gia đình ở châu Á

Giữa bối cảnh toàn cầu có những thay đổi sâu sắc về khí hậu, nhân khẩu học và công nghệ, các hộ gia đình hiện đại đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn, ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế. Việc thảo luận một cách nghiêm túc và khoa học về vai trò, quyền lợi của các hộ gia đình trước tình hình này ngày càng trở nên cấp thiết.

Độc đáo mô hình tự chủ đại học đầu tiên ở Việt Nam: 'Cho tất cả, trừ tiền'

Với 30 năm phát triển, Trường Quản trị và Kinh doanh (Đại học Quốc gia Hà Nội) trở thành thương hiệu giáo dục có uy tín quốc tế.

VSEFI 2025: Cú hích của cộng đồng học thuật trong bối cảnh chuyển đổi số

Hội thảo có nhiều bài tham luận chất lượng, phân tích sâu sắc về xu hướng khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và chuyển dịch của hệ thống tài chính toàn cầu.

Là Á khoa vào 10 trường chuyên, nhiều học sinh vẫn chọn trường tư để học bậc THPT

Dù thi đỗ cả 3 trường chuyên danh tiếng, thậm chí giành vị trí Á khoa nhưng nhiều học sinh vẫn tiếp tục chọn Trường Newton để học tiếp bậc THPT.

Mức sàn xét điểm đánh giá năng lực, tư duy vào các trường Kinh tế top đầu 2025

Nhiều trường đại học khối ngành Kinh tế lần lượt công bố mức điểm sàn xét tuyển từ kỳ thi đánh giá năng lực và tư duy năm 2025.

AI hỗ trợ quản lý dòng tiền trong gia đình

Các diễn giả tại hội thảo chủ đề 'AI và tài chính tiêu dùng' đã chỉ ra vai trò quan trọng của AI trong việc thiết lập các nguyên tắc quản lý dòng tiền trong gia đình.

Hơn 7.400 chiến sĩ vượt nắng, hợp luyện lần 3 diễu binh kỷ niệm Quốc khánh 2/9

Sáng 9/7, hơn 7.400 cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam tiếp tục bước vào đợt hợp luyện lần thứ 3 hướng tới lễ diễu binh chào mừng 80 năm Quốc khánh 2/9.

Trường Newton 'thưởng lớn' cho 2 học sinh giành á khoa thi vào lớp 10 chuyên

Tại kỳ thi vào lớp 10 chuyên tại Hà Nội vừa qua, trường THCS - THPT Newton có 78 học sinh trúng tuyển, trong đó có 2 Á khoa.

Nữ sinh HN đỗ 6 nguyện vọng vào lớp 10: Học chuyên Sinh nuôi ước mơ trở thành bác sĩ

Khánh Huyền quyết định theo học chuyên Sinh tại Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên để từng bước hiện thực hóa ước mơ trở thành bác sĩ trong tương lai.

Thí điểm thi tốt nghiệp THPT trên máy tính: Biết điểm ngay sau khi nộp bài

Việc thí điểm tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT trên máy tính từ năm 2027 sẽ được thực hiện tại một số địa phương có đủ điều kiện cơ sở vật chất và kỹ thuật.

Nam sinh tự học tiếng Nhật, đỗ 2 trường chuyên danh tiếng của Hà Nội

Tự học môn tiếng Nhật, Trương Quang Việt giành vé vào lớp 10 THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam và chuyên Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội với điểm số ấn tượng.

Hàng loạt đại học công bố điểm sàn xét tuyển, thí sinh cần lưu ý gì?

Nhiều trường đại học trên cả nước công bố điểm sàn (ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu) vào theo phương thức xét điểm thi đánh giá năng lực, tư duy năm 2025.

Những trường top đầu ở phía Bắc xét học bạ ngành Công nghệ thông tin năm 2025

Xét học bạ là trong những phương thức tuyển sinh được nhiều thí sinh lựa chọn nhằm tăng cơ hội trúng tuyển vào ngành hot như Công nghệ thông tin năm 2025.

PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu: Hành trình kiến tạo tương lai từ nghệ thuật thị giác

Nghệ thuật thị giác giữ vị trí nền tảng trong chiến lược đào tạo liên ngành, không chỉ là kỹ thuật mà còn là năng lực tư duy hình ảnh và sáng tạo cốt lõi. PGS. TS. Nguyễn Văn Hiệu, Hiệu trưởng Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật - Đại học Quốc gia Hà Nội khẳng định, đây là không gian khai phóng, khuyến khích sự khác biệt và trang bị cho sinh viên khả năng cạnh tranh, thích ứng trong bối cảnh truyền thông số và trí tuệ nhân tạo phát triển mạnh mẽ.

Xã Hòa Lạc: Tất cả thông tin chỉ dẫn bạn cần biết

Xã Hòa Lạc trực thuộc Thành phố Hà Nội, chính thức hoạt động từ ngày 1/7/2025 trên cơ sở sáp nhập các đơn vị hành chính cũ. Dưới đây là các thông tin chính thức về địa giới, dân số, thủ tục hành chính và lãnh đạo mới của xã sau khi sắp xếp lại.