Sử dụng AI để xác định niên đại cuốn Kinh Thánh bằng tiếng Do Thái

Theo phóng viên TTXVN tại Israel, một nghiên cứu đột phá kết hợp giữa học thuật truyền thống và trí tuệ nhân tạo (AI) đã làm rung chuyển giới khảo cổ học khi chỉ ra rằng cuốn Kinh Thánh bằng tiếng Do Thái (Dead Sea Scrolls, còn được gọi là Cuộn sách Biển Chết) có thể đã được biên soạn sớm hơn hàng chục đến hàng trăm năm so với các giả định trước đây.

Phòng tập cảm xúc kỹ thuật số

Trong bối cảnh áp lực tinh thần và cảm xúc căng thẳng tại nơi làm việc ngày càng gia tăng, dự án Mindletic ở Lithuania đang thu hút sự chú ý khi xây dựng một nền tảng số được ví như 'phòng tập thể dục' dành cho trí tuệ cảm xúc, giúp người dùng nâng cao khả năng đối phó căng thẳng nơi làm việc và mang lại lợi ích thiết thực cho các công ty.

Australia sử dụng CRISPR để vô hiệu hóa các đột biến gene gây ung thư

Các nhà nghiên cứu tại Australia đã chứng minh rằng có thể sử dụng sử dụng CRISPR để vô hiệu hóa các đột biến gene gây ung thư.

Mignolet lỡ cơ hội trở thành 'Người thông minh nhất thế giới'

Lịch thi đấu dày đặc của Club Brugge khiến Simon Mignolet không thể tham gia vòng chung kết chương trình 'Người thông minh nhất thế giới'.

Ứng viên GS duy nhất ngành Giao thông Vận tải có 104 bài báo KH được công bố

PGS.TS Bùi Tiến Thành là ứng viên được đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn giáo sư duy nhất của ngành Giao thông vận tải năm 2024.

'Phổi mini' được tạo ra từ tế bào nước ối

Với lá phổi thai nhi siêu nhỏ cho thấy, tế bào nước ối có thể giúp dự báo chức năng của các cơ quan sau sinh, vì tế bào bào thai được tìm thấy trong nước ối khi mang thai và phần lớn đến từ phổi và thận.

Sốc với bữa ăn 'thời thượng' 4.000 năm tuổi ở Syria

Dấu vết thực phẩm cổ đại từ một phế tích ở Syria giống đến kinh ngạc chế độ ăn đang được giới y học lẫn người dân từ khắp thế giới theo đuổi.

Nghiên cứu tạo 'lá phổi mini' từ tế bào nước ối

Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí khoa học định kỳ 'Nature Medicine', một nhóm các nhà khoa học Bỉ - Anh đã thành công trong việc tạo ra các cơ quan thu nhỏ trong cơ thể bằng cách sử dụng nước ối. Đó là những lá 'phổi mini', có thể được sử dụng để dự đoán tốt hơn tình trạng phổi của thai nhi trong bụng mẹ.

Chuyên gia nói tình huống EU áp dụng Điều 7 vì Ukraine

Ngày 26/1, tờ Politico đưa tin EU có ý định tước quyền bỏ phiếu của Hungary nếu Thủ tướng Viktor Orban tiếp tục chặn viện trợ cho Ukraine.

Quyết định làm rung chuyển EU

Bối cảnh chính trị ở Liên minh châu Âu (EU) được dự đoán sắp có chuyển biến quan trọng khi Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel bất ngờ tuyên bố từ chức sớm hơn dự định...

Ngự y say mê giải phẫu

Bất chấp bị gièm pha và nghi kỵ, Andreas Vesalius (1514 – 1564) dành trọn cuộc đời mổ xẻ, nghiên cứu giải phẫu cơ thể người.

Hy vọng mới về phương pháp điều trị cho các bệnh nhân Alzheimer

Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng 2 loại thuốc Dasatinib và Quercetin giúp làm trẻ hóa não cá Killi, loài cá châu Phi có quá trình lão hóa giống như con người.

EU đứng trước sức ép ghi nhận nhôm là nguyên liệu thô chiến lược

Các nước thành viên của Liên minh châu Âu (EU), do Pháp và Đức dẫn đầu đang thúc đẩy khối này đưa nhôm vào danh sách nguyên liệu thô 'chiến lược'. Điều đó sẽ giúp các dự án liên quan đến nhôm trong khu vực được cấp phép nhanh hơn và có khả năng tiếp cận tài chính rộng hơn.

Hy vọng cho bệnh nhân ung thư máu

Thống kê cho biết, 1/1.500 người tức là hơn 7.000 người ở Bỉ và 300.000 người ở Liên minh châu Âu sẽ bị ảnh hưởng bởi căn bệnh ung thư máu.

Các nhà khoa học giải mã cơ chế liên quan một số dạng ung thư máu

Các nhà khoa học Bỉ phát hiện một cơ chế rất chính xác có thể giúp phát triển một phương pháp điều trị hiệu quả hơn nhiều so với những loại thuốc đang được bào chế hiện nay.

Công ty Bỉ lần đầu tiên đứng đầu thế giới về vườn ươm khởi nghiệp

Trung tâm nghiên cứu và đổi mới của Bỉ trong lĩnh vực công nghệ nano và chip điện tử (IMEC) đứng đầu bảng xếp hạng thế giới về vườn ươm và máy gia tốc khởi nghiệp với chương trình imec.istart.

Trường Đại học Khánh Hòa: Hội thảo khoa học quốc tế về toán học

Ngày 6-2, Trường Đại học Khánh Hòa tổ chức hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề 'Lý thuyết kỳ dị và hình học đại số', với 60 đại biểu tham gia.

De Bruyne trên hành trình thay thế Messi và Ronaldo

Kevin de Bruyne vẫn được đánh giá là một cầu thủ xuất sắc. Nhưng anh vẫn chưa thể đứng chung mâm với Lionel Messi hay Cristiano Ronaldo. Và giờ đây, tiền vệ người Bỉ đang trên hành trình tiệm cận với 2 siêu sao này.

Đại học Xây dựng Hà Nội: Hội thảo 'sáng kiến và giải pháp số trong quản lý môi trường xây dựng đô thị'

Ngày 10/8, Hội thảo 'Sáng kiến và giải pháp số trong quản lý môi trường xây dựng đô thị' được Đại sứ quán Bỉ tại Việt Nam, Cơ quan Phát triển Bỉ, trường ĐH Leuven, trường ĐH Liege và Doanh nghiệp xã hội bền vững Việt Nam (VSSE) phối hợp tổ chức tại trường Đại học Xây dựng Hà Nội.

Chỉ định 2 cán bộ tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ TP.HCM

Giám đốc ĐHQG TP.HCM Vũ Hải Quân và Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy TP.HCM được chỉ định tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ TP, nhiệm kỳ 2020-2025.

WHO công bố báo cáo mới về bệnh đậu mùa khỉ

Theo báo cáo của WHO, số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ là gần 1.500 người trên toàn cầu, tính cả châu Phi. Tổ chức này đánh giá nguy cơ của dịch là trung bình, tương tự viêm gan bí ẩn.

Đậu mùa khỉ có thể lưu hành từ lâu không ai biết

Tới ngày 25/5, trên toàn thế giới đã có khoảng 300 ca nhiễm và nghi nhiễm bệnh đậu mùa khỉ. Các chuyên gia cho rằng virus có thể đã xuất hiện âm thầm trong vài năm bên ngoài châu Phi.

Virus cúm mùa có thể bắt nguồn từ virus cúm Tây Ban Nha 1918

Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng virus cúm mùa ở người có thể bắt nguồn từ chủng virus gây đại dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918.

Thủ tướng bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng 2 Đại học Quốc gia

Ông Vũ Hải Quân và Lê Quân vừa được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký quyết định bổ nhiệm chức vụ Chủ tịch Hội đồng Đại học Quốc gia TP HCM và Chủ tịch Hội đồng Đại học Quốc gia Hà Nội.

Thủ tướng bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng của 2 Đại học Quốc gia

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký các quyết định bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và Chủ tịch Hội đồng Đại học Quốc gia Hà Nội.

Sau tiêm vaccine phòng COVID-19: Có nên tập luyện thể dục thể thao?

Sau tiêm vaccine phòng COVID-19 nhiều người băn khoăn liệu có nên tập luyện ngay không và tập thế nào cho phù hợp? Các phản ứng sau tiêm có ảnh hưởng đến việc tập luyện hay không?...

Lý do biến chủng Omicron đáng lo ngại

Các vaccine hiện tại vẫn có thể kìm hãm biến chủng Delta. Tuy nhiên, nguy cơ hiệu quả của vaccine với chủng Omicron sẽ bị giảm nhiều lần bởi các đột biến tại vị trí protein gai.

Loạt nước châu Âu mạnh tay với người không chịu tiêm vaccine

Làn sóng Covid-19 một lần nữa biến 'lục địa già' thành tâm dịch của thế giới. Trong bối cảnh này, nhiều chính phủ quyết mạnh tay hơn với những người chưa chịu tiêm chủng.

Thời điểm vaccine Covid-19 có hiệu lực cao nhất

Hiệu quả của vaccine Pfizer đạt cao nhất trong 2-3 tháng đầu sau tiêm. Vaccine Moderna, AstraZeneca giữ sự ổn định lâu hơn.

Nguyên nhân nhiều người mắc Covid-19 dù đã tiêm vaccine

Tiêm vaccine không đồng nghĩa với hiệu quả bảo vệ tuyệt đối, người dân vẫn phải tuân thủ các biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo khuyến cáo để hạn chế nguy cơ lây nhiễm.

Sai lầm khi dùng thuốc Molnupiravir để phòng Covid-19

Molnupiravir không được thiết kế để gây đột biến gene ở người. Tuy nhiên, việc dùng thuốc này kéo dài như biện pháp phòng Covid-19 làm tăng nguy cơ tế bào bị đột biến.

Những loại thuốc cần thận trọng khi điều trị cho trẻ mắc Covid-19

Các thử nghiệm lâm sàng đánh giá tính an toàn trong điều trị Covid-19 ở trẻ em vẫn còn nhiều hạn chế so với người lớn. Vì vậy, phụ huynh cần cẩn trọng khi dùng thuốc cho con.

Thêm biến chủng đáng ngại của virus corona xuất hiện ở châu Mỹ

Giữa lúc biến chủng Delta hoành hành cả thế giới, chủng B.1.621 của virus corona xuất hiện ở Colombia và lan tới Florida, Mỹ, dấy lên lo ngại về tình hình dịch sẽ nghiêm trọng hơn.