'Người trong cuộc' chia sẻ gì về Chương trình VNU350 của ĐHQG TPHCM?

Sau khi về các đơn vị trực thuộc ĐHQG TPHCM công tác, ngoài việc được nhà trường tạo điều kiện, các tiến sĩ cũng có những cách 'thích nghi' nhất định.

Trường đại học Fulbright Việt Nam hoạt động độc lập với Chương trình học bổng Fulbright

Ngày 19/6, Trường đại học Fulbright Việt Nam cho biết, trước một số hiểu lầm xuất hiện gần đây trên các nền tảng trực tuyến, Trường đại học Fulbright Việt Nam khẳng định nhà trường hoàn toàn độc lập với Chương trình học bổng Fulbright do Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ điều hành.

Nối vòng tay lớn nâng bước học trò nghèo

Những 'chuyến tàu' trong cuộc hành trình gần 10 năm 'Tiếp sức tới trường' của Báo Hà Tĩnh đang dần cập bến. Tấm bằng đại học sau những năm nỗ lực trên giảng đường đã giúp các em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tự tin trở thành bác sỹ, sỹ quan quân đội, giáo viên, phiên dịch viên…

Nữ sinh Việt đạt học bổng toàn phần bậc ThS Trường Chính sách công Lý Quang Diệu

'Lúc đọc email biết tin mình đã trúng tuyển và nhận được học bổng toàn phần, em đã không kìm được nước mắt vì quá đỗi hạnh phúc'.

Niềm tự hào quê hương của người phụ nữ gốc Việt đầu tiên bay vào vũ trụ

Người phụ nữ gốc Việt đầu tiên bay vào vũ trụ Amanda Nguyễn vừa có chuyến trở lại quê hương đầy cảm xúc, mang theo niềm tự hào về Việt Nam và thông điệp kết nối.

Nữ phi hành gia Amanda Nguyễn: 'Sinh viên cần lòng dũng cảm khi rời ghế nhà trường'

Amanda Nguyễn - nhà hoạt động xã hội, người phụ nữ gốc Việt đầu tiên bay vào vũ trụ, chia sẻ như trên trong bài phát biểu trước 180 tân cử nhân Trường Đại học Fulbright Việt Nam, tại TP.Hồ Chí Minh ngày 7/6.

Cô gái gốc Việt trở về Việt Nam sau chuyến bay lịch sử vào vũ trụ

Người phụ nữ gốc Việt đầu tiên bay vào vũ trụ – Amanda Nguyễn – vừa có chuyến trở về quê hương đầy cảm xúc, mang theo niềm tự hào và thông điệp kết nối.

Nữ phi hành gia Amanda Nguyễn truyền cảm hứng cho tân cử nhân Fulbright Việt Nam

Ngày 7/6, Trường đại học Fulbright Việt Nam tổ chức lễ tốt nghiệp khóa cử nhân 2025 cho 180 tân cử nhân. Amanda Nguyễn, nữ phi hành gia gốc Việt đầu tiên bay vào vũ trụ là diễn giả danh dự tại lễ tốt nghiệp năm nay.

Thành lập tổ kiểm tra Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025

TP Hà Nội vừa ban hành quyết định về việc thành lập tổ kiểm tra Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 với 15 tổ.

Nhà du hành vũ trụ Amanda Nguyễn đến Việt Nam làm diễn giả

Trường Đại học Fulbright Việt Nam cho biết trường sẽ chào đón Amanda Nguyễn trong vai trò diễn giả danh dự tại Lễ Tốt nghiệp Cử nhân năm 2025.

Giảm thủ tục hành chính để phát triển kinh tế tư nhân

Nghị quyết 68 đặt mục tiêu cắt giảm thực chất ít nhất 30% thủ tục hành chính trong năm nay, sẽ là động lực lớn để khơi thông nguồn lực khu vực kinh tế tư nhân.

Khu công nghệ cao TP.HCM còn 28 dự án đã giao đất nhưng không sử dụng

Qua kiểm tra tại Khu Công nghệ cao TP.HCM, cơ quan chức năng phát hiện có 28 dự án đã được bàn giao đất nhưng đến nay hoàn toàn chưa đưa đất vào sử dụng.

Thể chế mở đường cho tương lai thu nhập cao

Thể chế vẫn đang được coi là 'điểm nghẽn của điểm nghẽn'. Đột phá thể chế như thế nào để tạo bứt phá cho tương lai, để mục tiêu thu nhập cao của Việt Nam không xa vời? Câu hỏi ấy đã trở thành nỗi niềm trăn trở của không ít chuyên gia.

Phát triển kinh tế tư nhân tránh lặp lại cơ chế xin - cho

Tại buổi tọa đàm 'Gỡ điểm nghẽn thể chế – Khơi thông nguồn lực tư nhân' do Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại TPHCM tổ chức ngày 27-5, nhiều ý kiến khẳng định, việc cải cách thể chế là giải pháp nhanh nhất, hiệu quả nhất và 'rẻ' nhất để hỗ trợ doanh nghiệp.

Nghị quyết số 68-NQ/TW: Gỡ điểm nghẽn thể chế, khơi thông nguồn lực tư nhân

Điều cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng không chỉ là sự ra đời của sandbox, mà là cách nó được triển khai đồng bộ trên toàn hệ thống.

Gỡ 'điểm nghẽn' thể chế để khơi thông nguồn lực tư nhân

Ngày 27/5, Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức tọa đàm 'Gỡ điểm nghẽn thể chế - Khơi thông nguồn lực tư nhân'. Sự kiện này quy tụ các chuyên gia, doanh nghiệp và cơ quan quản lý để cùng 'nhìn lại' chính sách, tìm cách tháo gỡ những vướng mắc và kiến tạo hành động thực chất, đặc biệt trong bối cảnh Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị đã xác định kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất của nền kinh tế. Các thảo luận tập trung vào việc tạo lập thể chế minh bạch, bảo vệ quyền lợi, khơi thông nguồn vốn và đẩy mạnh triển khai cơ chế thử nghiệm sandbox, hứa hẹn những bước đột phá cho khu vực kinh tế này.

Bất động sản khu công nghiệp: Chờ đợi thế hệ FDI mới

Khi tiêu chuẩn xanh và thân thiện với môi trường ngày càng được đề cao, một khu công nghiệp chỉ đơn thuần có đất và nhà xưởng sẽ khó thu hút dòng vốn chất lượng cao.

Doanh nghiệp cần làm gì để ứng phó với dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới thấp?

Những rủi ro và thách thức chính của giai đoạn 2025-2026 là xung đột địa chính trị phức tạp vì chiến tranh thương mại – công nghệ, phân mảnh và bảo hộ thương mại gia tăng.

Chọn lọc dòng vốn FDI để tăng trưởng bền vững

Các chuyên gia cho rằng, giữa những biến động hiện nay, dòng vốn quốc tế được định hình lại, Việt Nam cần chọn lọc dòng vốn để hướng đến phát triển bền vững hơn.

Cần nền tảng tăng trưởng bền vững dưới áp lực thuế quan

Nền kinh tế toàn cầu rơi vào tình trạng biến động chưa từng có sau sự gia tăng của chủ nghĩa bảo hộ và các hàng rào thương mại mới. Việt Nam, một nền kinh tế có độ mở lớn và phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu và FDI, đang phải đối mặt với cả áp lực và cơ hội trong việc định hình lại chiến lược phát triển để duy trì lợi thế cạnh tranh.

Dư địa tài khóa tạo đà cho tăng trưởng trước sức ép thuế quan

Theo chuyên gia, dư địa nới lỏng tiền tệ để kích thích tăng trưởng không còn nhiều, bởi muốn nới lỏng tiền tệ thì phải hạ lãi suất, tiền VND yếu thì càng gây khó cho đàm phán. Ngược lại, dư địa chính sách tài khóa đang rộng hơn và mục tiêu giải ngân 825,9 nghìn tỷ đầu tư công năm nay là có khả năng đạt được.

Phái đoàn Tổng Lãnh sự Hoa Kỳ thăm và làm việc với CT Group về công nghệ cao, giáo dục, phát triển bền vững

Hai bên chia sẻ tầm nhìn chiến lược và thảo luận về các cơ hội hợp tác về giáo dục, phát triển công nghệ cao, kinh tế xanh, và tìm kiếm đối tác quốc tế trong các lĩnh vực hạ tầng, giao thông, và đào tạo nguồn nhân lực toàn cầu.

TP. Hồ Chí Minh: Tăng trưởng tín dụng 4 tháng cao hơn cùng kỳ hai năm gần nhất

Ông Nguyễn Đức Lệnh – Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Khu vực 2, cho biết đến cuối tháng 4/2025 tổng dư nợ tín dụng của các tổ chức tín dụng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đạt khoảng 4,018 triệu tỷ đồng, ước tăng khoảng 2% so với cuối năm 2024 (trong khi 4 tháng đầu năm 2024 tín dụng tăng 1,31%, 2023 tăng 1,72%).

Xây dựng tầm nhìn 100 năm cho vùng TP.HCM

Theo TS. Huỳnh Thế Du, giảng viên thỉnh giảng Đại học Fulbright Việt Nam, TP.HCM cần xác định là trung tâm kinh tế quan trọng nhất, đóng góp lớn nhất cho sự phát triển của Việt Nam và là động lực chính trong 100 năm tới.

Theo đuổi mục tiêu tăng trưởng dưới sức ép thuế quan

Tùy vào kết quả đàm phán áp thuế đối ứng với Mỹ, Việt Nam chịu sức ép kích cầu nền kinh tế trong việc theo đuổi mục tiêu tăng trưởng.

Ông Trần Đình Thiên: 40 năm qua, chỉ 2 năm Việt Nam đạt tăng trưởng 9,3% và 9,5%

Suốt 40 năm qua, Việt Nam chưa từng đạt mức tăng trưởng hai con số. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng thời cơ đang mở ra là chưa từng có và nếu không hành động kịp thời, cơ hội sẽ bị bỏ lỡ.

Diễn đàn Tài chính – Bất động sản 2025 quy tụ hàng trăm doanh nghiệp, chuyên gia uy tín

Vào sáng mai (8-5), Tạp chí Kinh tế Sài Gòn sẽ tổ chức Diễn đàn Tài chính – Bất động sản 2025 với chủ đề 'Xây nền cho chu kỳ tăng trưởng mới'. Sự kiện quy tụ hơn 150 khách mời là các nhà hoạch định chính sách, các chuyên gia uy tín, các lãnh đạo đến từ bộ, ban, ngành, các doanh nghiệp, định chế tài chính trong và ngoài nước.

Chuyển đổi cơ cấu để bước vào con đường đi đến thịnh vượng

Để hiện thực hóa mục tiêu phát triển thịnh vượng, Việt Nam cần thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế một cách quyết đoán, mạnh mẽ. Trong đó, đầu tiên là phải định vị lại khu vực kinh tế tư nhân là trụ cột và động lực tăng trưởng kinh tế quan trọng nhất. Đây là quan điểm của ông Vũ Thành Tự Anh, Giảng viên cao cấp, Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright, Đại học Fulbright Việt Nam.

Ngành gỗ chủ động thích ứng với thuế quan của Mỹ

Trong bối cảnh thương mại toàn cầu đầy biến động, đặc biệt là những thay đổi về chính sách thuế quan từ thị trường xuất khẩu gỗ lớn nhất của Việt Nam – Hoa Kỳ, ngành gỗ nước ta đã và đang tiếp tục tập trung vào những giải pháp mang tính chủ động, linh hoạt.

Đã tìm ra Quán quân cuộc thi Giải quyết Tình huống Kinh doanh

Sau hành trình 5 tháng với sự góp mặt của 51 đội thi đến từ 31 trường đại học trên toàn quốc, cuộc thi Giải quyết Tình huống Kinh doanh HSBC 2025 đã khép lại. Quán quân thuộc về các sinh viên đến từ trường Đại học RMIT TP.HCM.

Làm mới, tạo lập những động lực tăng trưởng

Hoạt động giao thương thương mại toàn cầu đang đối diện với những bất ổn về chính sách rất khó dự báo. Trong báo cáo 'Triển vọng và Thống kê thương mại toàn cầu' được công bố vừa qua, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cảnh báo, những rủi ro nghiêm trọng, bao gồm việc áp dụng thuế quan đối ứng và sự lan tỏa rộng hơn của bất ổn chính sách có thể dẫn đến sự sụt giảm thêm 1,5% trị giá thương mại hàng hóa toàn cầu, đặc biệt gây tổn hại đến các quốc gia kém phát triển và định hướng xuất khẩu.

Thu hút dòng vốn FDI mới: Giải pháp nào cho Việt Nam?

Thu hút vốn FDI không còn chỉ tính ở số lượng mà cần chú trọng tới chất lượng với các dự án lớn, giá trị gia tăng cao và nhất là chuyển giao công nghệ.

Chung kết Thử thách giải bài toán thực tế của doanh nghiệp đậm chất Gen Z

Chung kết Thử thách giải bài toán thực tế của doanh nghiệp (VBIC) 2025 đã tìm ra không chỉ các đội thắng cuộc từ 250 đội thi, đến từ 11 quốc gia trên thế giới, như Việt Nam, Mỹ, Canada, Singapore, Hàn Quốc, Qatar, Israel...

Giải bài toán kinh doanh sữa đầy sáng tạo, 3 nữ sinh giành học bổng tiền tỷ

Dù không học trường quốc tế nhưng 3 nữ sinh Đắk Lắk vượt hàng trăm đội thi từ 11 quốc gia, giành giải Ba cuộc thi Thử thách giải bài toán thực tế của doanh nghiệp.

Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Chuyên gia khuyến nghị gì?

Ưu tiên thúc đẩy, kiên định mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên là nhiệm vụ được Chính phủ đặt ra. Nhiều giải pháp đã được chuyên gia hiến kế.

Tái cơ cấu ngân hàng sao cho hiệu quả?

Giới chuyên gia cho rằng, muốn để ngân hàng hoạt động hiệu quả cần một hệ thống thanh tra, giám sát mang tính hợp nhất cao hơn để phát hiện và ngăn chặn các hành vi không tuân thủ trên cả hoạt động ngân hàng và chứng khoán, tức là trên cả thị trường tiền tệ và thị trường vốn.

Vượt thách thức trong bối cảnh mới để đạt các mục tiêu phát triển

Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã thống nhất quyết tâm thực hiện cho bằng được mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% trở lên của năm 2025, tạo nền tảng tăng trưởng 2 con số liên tục trong những năm tiếp theo; phấn đấu đến năm 2030 Việt Nam trở thành nước phát triển công nghiệp hiện đại và thu nhập trung bình cao; đến năm 2045 trở thành nước phát triển có thu nhập cao.

2 điểm huyệt, 3 bài học về tái cơ cấu ngân hàng yếu kém

Theo thạc sĩ Nguyễn Xuân Thành - giảng viên Chính sách công, Đại học Fulbright Việt Nam, có 2 điểm huyệt cần tránh và 3 bài học thành công để tái cơ cấu ngân hàng yếu kém.

Thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế trong bối cảnh mới, khơi thông động lực

Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, về tổng thể, thể chế kinh tế của Việt Nam vẫn còn rất nhiều dư địa cải cách, để thực sự trở thành bệ đỡ cho giai đoạn phát triển tiếp theo.

90 ngày đàm phán, kỳ vọng mức thuế nào cho Việt Nam?

Việc Mỹ hoãn thuế đối ứng với các quốc gia trong vòng 90 ngày là cơ hội tốt để Việt Nam có thời gian đàm phán, thương lượng và có sự chuẩn bị cho các kịch bản khác nhau nhằm đạt được phương án có lợi nhất.

Chuyên gia: Việt Nam đã tái cấu trúc ngân hàng nhưng 'không tốn tiền'

Theo chuyên gia tài chính Nguyễn Xuân Thành, Việt Nam làm được điều mà ít quốc gia làm được, đó là tái cấu trúc ngân hàng nhưng 'không tốn tiền'.

Chuyển giao bắt buộc ngân hàng yếu kém: Đừng để bình mới rượu cũ!

Các chuyên gia cho rằng, động thái chuyển giao bắt buộc gần đây đã tạo ra động lực thay đổi thực sự cho các ngân hàng yếu kém. Tuy nhiên, vấn đề vẫn là câu chuyện khả năng khôi phục dòng tiền kinh doanh đi cùng việc giám sát chặt chẽ về lợi ích nhóm và sở hữu chéo - là những yếu tố đã từng khiến cho nhiều thương vụ tái cấu trúc trước đó thất bại.

Tái cơ cấu ngân hàng: Nhiều nút thắt cần gỡ để tránh 'bình mới rượu cũ'

Trong khuôn khổ hội thảo 'Tái cơ cấu ngân hàng, làm sao đạt hiệu quả tối đa?' diễn ra ngày 11/4 tại TP Hồ Chí Minh, các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng và pháp lý đã nhận định, sau hơn một thập kỷ thực hiện các phương án tái cơ cấu, hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều nút thắt cần tháo gỡ, tránh tình trạng 'chuyển giao trên giấy' mà không cải thiện thực chất.

Vì sao ngân hàng rơi vào yếu kém, phải bị mua lại bắt buộc 0 đồng?

Ngân hàng cấp tín dụng cho doanh nghiệp, dự án trong 'hệ sinh thái' không hiệu quả, tín dụng trở thành nợ xấu… từ đó rơi vào tình trạng yếu kém.