Quy định mới về kê đơn thuốc: thêm thời gian, giảm phiền hà

Thông tư 26/2025/TT-BYT do Bộ Y tế ban hành ngày 30/6/2025 mở ra bước ngoặt quan trọng trong việc kê đơn điều trị ngoại trú cho người có thẻ bảo hiểm y tế.

Kê đơn thuốc ngoại trú 3 tháng thay vì 1 tháng như trước đây, các bác sĩ lên tiếng

Ngày 5/7, Bộ Y tế thông tin chính thức về việc kê đơn thuốc điều trị ngoại trú cho bệnh nhân mạn tính có thẻ BHYT có thể lên đến 3 tháng thay vì 1 tháng như trước đây, trong đó có những khuyến cáo cần thiết cho bệnh nhân.

Siết chặt kê đơn thuốc ngoại trú, đẩy nhanh tiến độ thực hiện kê đơn thuốc điện tử

Những điểm mới trong Thông tư 26/2025/TT-BYT vừa được Bộ Y tế ban hành sẽ siết chặt công tác kê đơn thuốc ngoại trú, thúc đẩy nhanh quá trình liên thông đơn thuốc điện tử quốc gia, triển khai bệnh án điện tử trên toàn quốc.

Kê đơn thuốc ngoại trú 90 ngày: Tiết kiệm cho người bệnh và giảm tải bệnh viện

Theo Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, việc phải đến bệnh viện mỗi tháng để lấy đơn thuốc, dù bệnh đã ổn định thực sự gây ra nhiều phiền toái và gánh nặng không nhỏ cho người bệnh và gia đình.

Bệnh viện chủ động triển khai cấp thuốc dài ngày cho người bệnh

Trao đổi về việc triển khai Thông tư 26/BYT của Bộ Y tế, trong đó có cấp thuốc dài ngày tới 3 tháng cho người bệnh, Ths.BS Trần Thái Sơn, Phó Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Bạch Mai chia sẻ những kinh nghiệm và lưu ý trong triển khai thực tế quy định này.

Đơn giản hóa thủ tục khám chữa bệnh: Cơ sở y tế và người bệnh được 'cởi trói'

Thông tư 26/2025/TT-BYT được đánh giá là góp phần bảo vệ quyền lợi và nâng cao trải nghiệm của người bệnh.

Kê đơn thuốc 2-3 tháng/lần: Bệnh viện, bệnh nhân cần lưu ý gì?

Việc kê đơn thuốc dài ngày mang lại nhiều thuận lợi cho cả người dân và bệnh viện, nhưng cũng có không ít thách thức.

Quy định mới, ba bên đều có lợi

Điểm nổi bật của Thông tư số 26/2025/TT-BYT (có hiệu lực từ ngày 1/7/2025) ban hành Danh mục 252 bệnh, nhóm bệnh được áp dụng kê đơn thuốc ngoại trú trên 30 ngày.

Nhiều điểm mới trong quy định kê đơn thuốc ngoại trú: Hướng đến thuận tiện, an toàn và hiệu quả

Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư số 26/2025/TT-BYT quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú tại các cơ sở khám, chữa bệnh. Thông tư này có nhiều điểm mới quan trọng, được kỳ vọng sẽ nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đảm bảo quyền lợi cho người bệnh và phù hợp với yêu cầu chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế.

Kê đơn thuốc kéo dài tới 3 tháng, người bệnh được lợi

Triển khai Thông tư 26 của Bộ Y tế, nhiều người bệnh vui mừng vì được cấp thuốc tới 3 tháng, đỡ mệt mỏi đi khám lấy thuốc BHYT hàng tháng.

Người bệnh cần lưu ý gì khi được phát thuốc ngoại trú hơn 30 ngày?

Người bệnh được phát thuốc dài ngày cần lưu ý việc bảo quản thuốc, tuân thủ uống thuốc đúng giờ và tái khám ngay nếu phát hiện bất kỳ dấu hiệu nào bất thường.

Bệnh nhân vui mừng vì quy định mới: lấy thuốc 3 tháng một lần

Với Thông tư 26 được ban hành, bệnh nhân ngoại trú có thể nhận thuốc đủ 3 tháng mỗi lần khám. Chính sách mới giúp người dân, đặc biệt ở vùng xa, tiết kiệm thời gian, chi phí di chuyển, đồng thời giảm áp lực cho hệ thống y tế vốn thường xuyên quá tải.

Bộ Y tế bỏ quy định đơn thuốc chỉ có giá trị tối đa trong vòng 5 ngày

Theo quy định mới nhất của Bộ Y tế, từ ngày 1/7, Bộ chính thức bỏ quy định đơn thuốc chỉ có hiệu lực mua trong vòng 5 ngày kể từ ngày kê đơn; Cùng đó, người bệnh khám nhiều chuyên khoa trong 1 lần sẽ chỉ có 1 đơn thuốc...

Từ 1/7, bỏ quy định đơn thuốc chỉ có hiệu lực 5 ngày

Bắt đầu từ ngày 1/7/2025, Bộ Y tế chính thức ban hành Thông tư mới thay thế Thông tư 52/2017, trong đó bãi bỏ quy định về thời hạn hiệu lực tối đa 5 ngày của đơn thuốc kể từ ngày kê đơn. Tuy nhiên, người bệnh và người đại diện vẫn bắt buộc phải nhận thuốc trong thời gian này.

Infographic: 5 điểm mới đáng chú ý trong quy định về đơn thuốc, kê đơn thuốc điều trị ngoại trú

252 bệnh, nhóm bệnh áp dụng kê đơn thuốc ngoại trú trên 30 ngày là một trong những điểm mới tại Thông tư 26/2025/TT-BYT quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

252 bệnh được kê đơn thuốc ngoại trú từ 30 - 90 ngày

DNVN – Người bệnh mắc các bệnh mạn tính từ nay sẽ có thêm thuận lợi lớn trong quá trình điều trị khi Thông tư 26/2025/TT-BYT của Bộ Y tế ban hành ngày 30/6/2025 cho phép kê đơn thuốc ngoại trú tối đa đến 90 ngày với 252 bệnh và nhóm bệnh cụ thể.

Bỏ quy định đơn thuốc chỉ có giá trị trong 5 ngày

Quy định đơn thuốc chỉ có hiệu lực mua trong 5 ngày được Bộ Y tế gỡ bỏ, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/7.

Chương trình Hà Nội buổi sáng | 03/07/2025

Giảm lãi vay mua nhà ở xã hội cho người dưới 35 tuổi; Mất quyền khấu trừ thuế hóa đơn trên 5 triệu không chuyển khoản; Bỏ quy định đơn thuốc chỉ có giá trị trong 5 ngày; Ukraine thảo luận với Mỹ về viện trợ quốc phòng;... là những nội dung đáng chú ý trong chương trình hôm nay.

Hơn 250 loại bệnh được cấp thuốc ngoại trú trên 30 ngày

Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư số 26/2025/TT-BYT ngày 30-6-2025 quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú tại cơ sở khám, chữa bệnh.

Người bệnh ung thư vui mừng vì được cấp thuốc 3 tháng/lần

Từ ngày 1/7, các bệnh viện chính thức triển khai Thông tư 26 của Bộ Y tế, cho phép cấp thuốc điều trị ngoại trú tối đa 90 ngày.

Bộ Y tế mở rộng thời gian kê đơn thuốc ngoại trú lên tối đa 90 ngày

Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư số 26/2025/TT-BYT ngày 30/6/2025 với nhiều điều chỉnh quan trọng liên quan đến việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú.

Bộ Y tế cho phép kê đơn thuốc 3 tháng, bệnh nhân và bệnh viện cùng hưởng lợi

Lần đầu tiên, Bộ Y tế cho phép kê đơn thuốc tối đa 3 tháng với 252 bệnh, nhóm bệnh mãn tính. Quy định mới không chỉ giúp người bệnh giảm số lần đi khám, tiết kiệm thời gian, chi phí, mà còn góp phần giảm áp lực quá tải cho các cơ sở y tế.

Người bệnh khám nhiều chuyên khoa trong 1 lần sẽ chỉ có 1 đơn thuốc

Đây là quy định mới của Bộ Y tế tại Thông tư 26/2025/TT-BYT, có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.

Hơn 250 bệnh được kê đơn thuốc ngoại trú trên 30 ngày

Theo Thông tư 26, hơn 250 bệnh mạn tính như đái tháo đường, tăng huyết áp, Parkinson... được phép kê đơn thuốc ngoại trú từ 30-90 ngày. Trước đó, những bệnh này có giới hạn tối đa kê đơn thuốc ngoại trú chỉ trong 30 ngày.

252 bệnh, nhóm bệnh được áp dụng kê đơn thuốc ngoại trú trên 30 ngày

Bộ Y tế đã ban hành Thông tư, quy định 252 bệnh, nhóm bệnh thuộc danh mục được áp dụng kê đơn thuốc ngoại trú trên 30 ngày.

Tháo gỡ những bất tiện kéo dài nhiều năm trong việc kê đơn cho hơn 250 loại bệnh

Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có hiệu lực từ ngày 1/7.

Bộ Y tế ban hành quy định mới về đơn thuốc ngoại trú

Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 26/2025/TT-BYT với nhiều điểm mới về kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú, như cho phép kê đơn tối đa 90 ngày với một số bệnh mạn tính, bổ sung thông tin định danh bệnh nhân, và cập nhật quy định theo Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 và Luật Dược sửa đổi 2024.

Có gì mới khi bác sĩ kê đơn thuốc ngoại trú cho bệnh nhân từ ngày 1.7?

Thay vì chỉ kê đơn thuốc tối đa 30 ngày cho bệnh nhân điều trị ngoại trú như trước đây (bệnh nhân phải mất thời gian tái khám), từ ngày 1.7, bác sĩ được kê đơn thuốc ngoại trú cho bệnh nhân lên đến 90 ngày với hơn 250 bệnh.

Hơn 250 bệnh được kê đơn thuốc ngoại trú trên 30 ngày

Theo quy định mới, người bệnh mắc một số bệnh mạn tính thuộc danh mục cho phép, sẽ được kê đơn thuốc ngoại trú trên 30 ngày, thay vì giới hạn tối đa 30 ngày như trước đây...

Bỏ sổ khám bệnh, tích hợp kê đơn thuốc vào hồ sơ điện tử

Việc bỏ quy định về sổ khám bệnh và tích hợp đơn thuốc vào hồ sơ điện tử giúp đơn giản hóa thủ tục, giảm gánh nặng giấy tờ cho người bệnh.

Bộ Y tế quy định 5 điểm mới về kê đơn thuốc

Thông tư số 26/2025/TT-BYT do Bộ Y tế ban hành quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có 5 điểm mới.

Sẽ có 252 bệnh, nhóm bệnh được đơn thuốc kéo dài tới 90 ngày

Người kê đơn thuốc là người quyết định số ngày kê đơn, căn cứ vào tình trạng lâm sàng, mức độ ổn định của người bệnh cho phù hợp.

252 bệnh, nhóm bệnh được áp dụng kê đơn thuốc ngoại trú trên 30 ngày

Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư số 26/2025/TT-BYT ngày 30-6-2025, có hiệu lực từ ngày 01-7-2025, quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

Bộ Y tế chốt thời hạn bắt buộc bệnh viện kê đơn thuốc điện tử sau nhiều lần lùi

Theo quy định mới, trước ngày 1/10, tất cả bệnh viện trên cả nước phải thực hiện kê đơn thuốc điện tử; số cơ sở khám chữa bệnh khác phải thực hiện trước ngày 1/1/2026.

Hơn 250 bệnh được kê đơn thuốc ngoại trú từ 30 - 90 ngày

Theo quy định mới nhất của Bộ Y tế, từ ngày 1/7/2025, có hơn 250 bệnh sẽ được kê đơn thuốc ngoại trú trên 30 ngày và không quá 90 ngày.

Chi tiết danh mục 252 bệnh được kê đơn thuốc ngoại trú dài hơn, từ 30 đến 90 ngày

Theo quy định mới nhất của Bộ Y tế, từ ngày 1-7-2025, có hơn 250 bệnh sẽ được kê đơn thuốc ngoại trú trên 30 ngày và không quá 90 ngày, trong đó có những bệnh phổ biến như tiểu đường, gút…

14 bệnh viện đủ điều kiện triển khai bệnh án điện tử

14 bệnh viện trên địa bàn tỉnh đã đủ điều kiện triển khai bệnh án điện tử, trong đó có 5 bệnh viện tuyến tỉnh và 9 bệnh viện địa phương.

Từ 1/7, người mắc 252 bệnh sau có thể được kê đơn thuốc ngoại trú tới 90 ngày

Từ ngày 1/7, người mắc một số bệnh mãn tính như tăng huyết áp, đái tháo đường có thể được bác sĩ kê đơn thuốc dùng trong 90 ngày, thay vì chỉ 30 ngày như trước đây.

16 bệnh, nhóm bệnh được kê đơn thuốc ngoại trú trên 30 ngày

Từ hôm nay (1/7), các bệnh, nhóm bệnh này sẽ được kê đơn thuốc ngoại trú trên 30 ngày. Trước đó, một số bệnh trong nhóm này có giới hạn tối đa kê đơn thuốc ngoại trú chỉ trong 30 ngày.

Từ 1/7, người bệnh mạn tính được cấp thuốc ngoại trú trên 30 ngày

Theo thông tư mới do Bộ Y tế ban hành ngày 30/6, người bệnh mắc một số bệnh mạn tính thuộc danh mục cho phép sẽ được kê đơn thuốc ngoại trú trên 30 ngày, thay vì giới hạn tối đa 30 ngày như lâu nay.

Từ ngày 1/7, hơn 250 bệnh được kê đơn thuốc ngoại trú từ 30 - 90 ngày

Theo quy định mới nhất của Bộ Y tế, từ hôm nay - 1/7, người bệnh mắc một số bệnh như ung thư vú, ung thư tuyến giáp, tiểu đường, tan máu bẩm sinh, bệnh gút… sẽ được áp dụng kê đơn thuốc ngoại trú trên 30 ngày, không quá 90 ngày.

Người bệnh mạn tính được cấp thuốc ngoại trú trên 30 ngày

Từ 1/7, người mắc bệnh mạn tính như huyết áp, tiểu đường, trầm cảm... có thể được bác sĩ kê đơn thuốc ngoại trú trên 30 ngày, tùy tình trạng.

Danh mục 252 bệnh được kê đơn thuốc ngoại trú trên 30 ngày

Từ ngày 1-7, người mắc bệnh thuộc danh mục 252 bệnh, nhóm bệnh sau được áp dụng kê đơn thuốc ngoại trú trên 30 ngày.

Từ 1/7, người bệnh mãn tính được cấp thuốc ngoại trú trên 30 ngày

Theo Bộ Y tế, từ ngày 1/7, người mắc một số bệnh mạn tính sẽ không còn phải quay lại bệnh viện hằng tháng để lấy thuốc như trước, mà sẽ được cấp thuốc trên 30 ngày. Danh mục cấp thuốc trên 30 ngày có tổng cộng 252 bệnh.

Thái Lan không còn bán cần sa để giải trí

Ba năm sau khi trở thành quốc gia đầu tiên ở châu Á hợp pháp hóa cần sa, Thái Lan bất ngờ thay đổi với loạt quy định mới. Du khách muốn mua cần sa bắt buộc phải có đơn của bác sĩ.

Thương chiến Mỹ - Trung và hệ lụy với thị trường dược phẩm toàn cầu

Với việc Mỹ đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhiều loại thuốc thiết yếu trong khi Trung Quốc chiếm lĩnh phân khúc này của ngành dược phẩm thế giới, các chuyên gia cảnh báo Bắc Kinh có khả năng khai thác sự phụ thuộc này làm đòn bẩy trong cuộc chiến thương mại.

Quảng Bình: Nhiều cơ sở nha khoa không phép đóng cửa đối phó, lén lút hoạt động trở lại

Nhiều cơ sở nha khoa ở Quảng Bình dù chưa được cấp phép hoạt động vẫn ngang nhiên mở cửa đón khách, tư vấn và thực hiện các dịch vụ điều trị răng miệng. Khi có thông tin kiểm tra, các cơ sở liền tạm thời đóng cửa rồi sau đó lại âm thầm hoạt động trở lại.

Khó chịu khi mua thuốc lại được tư vấn đổi loại khác cùng hoạt chất

Chỉ dược sĩ đại học trở lên mới được thay thế thuốc ghi trong đơn bằng loại khác có cùng hoạt chất, nồng độ/hàm lượng, dạng bào chế và cần có sự đồng ý của người mua.