Theo Đội thám hiểm Nam Cực lần thứ 41 của Trung Quốc, các nhà khoa học lần đầu tiên sử dụng các lỗ khoan hiện có tiến hành hoạt động thăm dò ở Larsmann Hills, Đông Nam Cực và thu được nhiều kết quả quan trọng.
10 thảm họa khí hậu tốn kém nhất thế giới năm 2024 đã gây ra thiệt hại kinh tế 229 tỷ USD và làm 2.000 người thiệt mạng, phân tích mới nhất từ tổ chức từ thiện Christian Aid cho biết.
Vật thể được nhìn thấy thông qua Google Maps này có thể là một trong những phát hiện kỳ lạ nhất từ trước tới nay.
Một đợt sóng nhiệt kỷ lục đang diễn ra tại Nam Cực, nơi đáng lẽ phải là lạnh nhất trong năm. Hiện tượng nắng nóng phá kỷ lục này khiến các nhà khoa học lo ngại về tác động của nó đối với 'sức khỏe' của lục địa Nam Cực và hậu quả tiềm tàng cho hàng triệu người trên toàn cầu.
Một chương trình phần mềm đã dự đoán rằng việc làm sáng đám mây biển sẽ làm giảm nguy cơ xảy ra một số thay đổi thảm khốc về khí hậu, nhưng cũng có thể gây ra một số hậu quả tiêu cực.
Một cảnh quan cổ xưa ẩn dưới lớp băng ở khu vực phía đông của châu Nam Cực trong ít nhất 14 triệu năm đã được tiết lộ với sự trợ giúp của dữ liệu vệ tinh và máy bay được trang bị radar xuyên băng.
Các nhà khoa học ước tính có đến 71 trong số 162 thềm băng ở Nam Cực đã giảm khối lượng trong giai đoạn từ năm 1997 đến 2021, khiến 66,9 nghìn tỷ tấn nước ngọt chảy vào đại dương.
Các nhà khoa học ước tính có đến 71 trong số 162 thềm băng ở Nam Cực đã giảm khối lượng trong giai đoạn từ năm 1997 đến 2021, khiến 66,9 nghìn tỷ tấn nước ngọt chảy vào đại dương.
Điểm sâu nhất thế giới trên đất liền đạt độ sâu 3,5km dưới mực nước biển, chỉ kém độ sâu của các rãnh đại dương.
Bắc Cực ở Bắc Bán cầu chỉ là một tảng băng trôi trên biển, nhưng Nam Cực ở Nam Bán cầu lại là một lục địa với vùng đất đá cổ xưa bí ẩn nằm dưới lớp băng.
Bắc Cực ở Bắc Bán cầu chỉ là một tảng băng trôi trên biển, nhưng Nam Cực ở Nam Bán cầu lại là một lục địa với vùng đất đá cổ xưa bí ẩn nằm dưới lớp băng.
Theo các chuyên gia, lớp băng ở Nam Cực dày trung bình 2.160m. Các chuyên gia đã thực hiện nhiều nghiên cứu nhằm giải mã những bí ẩn về vùng đất đá cổ xưa bên dưới lớp băng này.
Trung Quốc có kế hoạch xây dựng các trạm vệ tinh mặt đất ở Nam Cực trong khuôn khổ chiến lược phát triển đầy tham vọng của quốc gia này, trở thành cường quốc hàng đầu khai thác không gian.
Các vệ tinh của NASA đã phát hiện ra khu vực có nhiệt độ lạnh nhất trên thế giới với nhiệt độ đo được ở ngưỡng -93,2 độ C.
Đây chỉ là một vài trong vô vàn những bí ẩn kỳ quặc đang chờ con người giải mã.
Nếu tình trạng phát thải khí nhà kính toàn cầu vẫn cao, dải băng ở Đông Nam Cực (EAIS) tan chảy có thể khiến mực nước biển toàn thế giới dâng cao.
Theo tính toán của các chuyên gia, nếu nhiệt độ Trái đất tiếp tục tăng cao trong thời gian tới thì mực nước biển có thể dâng 5m vào năm 2500. Khi ấy, nhân loại sẽ đối mặt với nhiều thảm kịch tồi tệ.
Một phân tích vệ tinh cho thấy các sông băng ven biển ở Nam Cực đang làm bong tróc các tảng băng trôi nhanh hơn mức tự nhiên có thể bổ sung lượng băng đang vỡ vụn, gấp đôi ước tính trước đó về thiệt hại từ tảng băng lớn nhất thế giới trong 25 năm qua.
Tổ chức Nghiên cứu khoa học và công nghiệp Khối thịnh vượng chung đã phối hợp với Đại học Southampton để tìm hiểu những thay đổi của hải lưu Nam Đại Dương có tác động như thế nào đối với các dải băng.
Ngay trên hành tinh của chúng ta cũng tồn tại những địa điểm vô cùng bí ẩn không kém ngoài hành tinh, thách thức các nhà khoa học giải mã.
Một thềm băng lớn ở Nam Cực có kích thước bằng thành phố New York vừa sụp xuống đại dương trong những ngày có nhiệt độ cao kỷ lục.
Hình ảnh radar từ vệ tinh của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã khiến giới khoa học choáng váng bởi Đại Bàng Tuyết - một thế giới nước to bằng thành phố ẩn dưới băng vĩnh cửu Nam Cực.
Mới đây, các nhà khoa học đã vô cùng choáng váng khi phát hiện một 'thành phố nước' đang ẩn mình tại nơi lạnh nhất thế giới, nhờ hình ảnh từ radar.
Hình ảnh radar từ vệ tinh của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã khiến giới khoa học choáng váng bởi Đại Bàng Tuyết - một thế giới nước to bằng thành phố ẩn dưới băng vĩnh cửu Nam Cực.
Vệ tinh ghi lại quá trình thềm băng Conger dần thu hẹp, sau đó vỡ nát hôm 16/3, trong bối cảnh Đông Nam Cực trở nên ấm áp khác thường.
Một thềm băng lớn ở Nam Cực bao phủ một khu vực có diện tích tương đương với thành phố New York hoặc Rome vừa sụp xuống đại dương. Các nhà khoa học cảnh báo rằng, băng tan có thể là một dấu hiệu báo trước về những điều sắp xảy ra.
Tại trạm nghiên cứu Concordia trên đỉnh mái vòm C, điểm cao 3.233 m trên Cao nguyên Nam Cực, thường được biết đến là nơi lạnh nhất trên Trái đất, đã ghi nhận nhiệt độ -11 độ C (ngày 18/3), mức nhiệt độ cao bất thường so với nhiệt độ trung bình ngày tại đây là -49 độ C.
Thềm băng Conger ở Nam Cực - nơi được mệnh danh là 'không thể sụp đổ' đã đổ sụp vào khoảng giữa tháng 3, khi nhiệt độ ngoài trời là -12 độ C.
Trong bối cảnh nhiệt độ toàn cầu tăng cao kỉ lục, một thềm băng khổng lồ có kích thước tương đương với New York hoặc Rome ở Nam Cực đã bị vỡ vụn hoàn toàn.
Theo dữ liệu vệ tinh, thềm băng có kích thước bằng thủ đô Rome (Italy) ở Đông Nam Cực đã hoàn toàn sụp đổ trong những ngày nhiệt độ đạt mức cao kỷ lục.
Nhà khoa học NASA cho biết sự sụp đổ hoàn toàn của thềm băng Conger trong thời gian nhiệt độ cao bất thường là 'dấu hiệu của những gì có thể sắp xảy ra'.
'Hãy tập hợp các ngân hàng đa quốc gia, kêu gọi các tổ chức chính phủ, các cộng đồng doanh nghiệp lại với nhau, chúng ta sẽ giải quyết được vấn đề biến đổi khí hậu', đại diện kiểm toán PwC chia sẻ tại Tuần lễ Khí hậu NYC.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra hai hồ nước mới được chôn sâu dưới lớp băng ở Nam Cực . Những hồ nước bí ẩn này là một phần của mạng lưới những chiếc hồ đã từng biến đổi ẩn giấu bên dưới lớp băng dày 2- 4 km của Nam Cực.
Một hồ nước khổng lồ phủ băng ở Nam Cực đột ngột biến mất và các nhà khoa học lo ngại điều đó có thể xảy ra một lần nữa.
Điểm sâu nhất thế giới trên đất liền được tìm thấy là một vực thẳm bên dưới sông băng Denman, Đông Nam Cực. Độ sâu này đạt 3,5 km dưới mực nước biển, chỉ kém độ sâu của các rãnh đại dương.
Cơ quan Khảo sát Nam Cực Anh công bố các đoạn âm thanh kỳ dị phát ra từ dưới lớp băng Nam Cực. 'Bài hát ma quái' của Nam Cực thực ra được tạo nên bởi các cơn bão địa từ là kết quả của các hạt tích điện và electron bị mặt trời đẩy xuống Trái đất.
Nam Cực không còn là lục địa duy nhất miễn nhiễm dịch Covid-19 sau khi 36 người Chile ở đây được phát hiện dương tính với vi-rút SARS-CoV-2.