Tổ quốc - tiếng gọi thiêng liêng, là cội nguồn, sức mạnh, là hình ảnh in đậm trong tim mỗi người con đất Việt. Tình yêu Tổ quốc trở thành động lực cho những ý tưởng sáng tạo, cống hiến và là hành trang trong những chuyến hành trình.
Chuyến đi đến với Trường Sa đã để lại trong tôi nhiều cảm xúc về tình yêu Tổ quốc, tình quân dân sâu nặng; tình đồng chí, đồng đội, đoàn kết yêu thương và trên hết là tinh thần vượt khó, vững tin của cán bộ, chiến sĩ ngày đêm bám biển, bám đảo giữa trùng dương bao la.
Những ngày lênh đênh trên sóng, không điện thoại, không mạng xã hội, chỉ có nắng, gió, bình minh, hoàng hôn của biển đảo và những ngày rộn rã tiếng cười, giọng nói với các buổi sinh hoạt tập thể ý nghĩa, đều đặn những bữa cơm nồng ấm tình quân dân...
Từng phóng viên đã tranh thủ từng phút giây để kịp thu nhặt, xây đắp cho mình những câu chuyện, những tư liệu đặc sắc trong chuyến hải trình 'mang ra tình cảm - mang về niềm tin'.
Tác nghiệp báo chí trên hải trình thăm các đảo thuộc huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) là chuyến công tác rất đặc biệt với nhiều cảm xúc thiêng liêng.
Trở về với cuộc sống thường nhật nhiều ngày sau chuyến hải trình đầy cảm xúc, nhưng vào 5 giờ mỗi sáng, tôi lại choàng tỉnh giấc và nghe văng vẳng những âm thanh quen thuộc: 'Toàn tàu báo thức, báo thức toàn tàu'! Có lẽ không chỉ với riêng tôi, mà trong ký ức những thành viên Đoàn công tác số 22 ra thăm quân dân huyện đảo Trường Sa và nhà giàn DK1, chuyến đi mãi mãi là ký ức khó quên.14 giờ ngày 26/5, tàu 561 thẳng hướng cảng Cát Lái, đưa đoàn công tác trở lại đất liền. Tạm biệt Trường Sa, tạm biệt những 'pháo đài thép', chúng tôi mang theo những ký ức đẹp về biển, đảo và những người lính kiên cường, anh dũng. Tự hứa với lòng mình nơi hậu phương sẽ luôn nỗ lực sống, cống hiến, là điểm tựa vững chắc để những người lính yên tâm chắc tay súng giữ vững biển trời quê hương.
Giữa biển cả mênh mông, chỉ có nắng và gió, có những vườn rau xanh tốt quanh năm là cả một quá trình lao động cần mẫn, kiên trì của cán bộ chiến sĩ và nhân dân trên quần đảo Trường Sa
Hành trang trở về đất liền của chúng tôi không chỉ là cảm nhận thiêng liêng về hai từ 'Tổ quốc', về những người lính trẻ bồng súng canh giữ biển trời, về cuộc sống bình yên với tiếng chuông chùa thảnh thơi giữa trùng khơi sóng vỗ… mà còn có những kỷ vật vô cùng quý giá - những viên đá san hô mang hồn chữ do chính sư trụ trì chùa Trường Sa viết tặng.
Luôn vững vàng về tư tưởng, thời gian qua Đồn Biên phòng Trường Sa - BĐBP tỉnh Khánh Hòa đã thực hiện tốt nhiệm vụ chống khai thác hải sản trái phép IUU.
Đến với Trường Sa, đoàn đại biểu Hành trình 'Tuổi trẻ vì biển, đảo quê hương' có dịp gặp các cán bộ, chiến sĩ, nhân dân, đặc biệt là các em thiếu nhi và chứng kiến cuộc sống học tập, vui chơi của các mầm non nơi biển đảo Tổ quốc. 'Với tình cảm thân thương, đoàn viên thanh thiếu nhi tỉnh Thái Nguyên mang đến những món quà nhỏ gửi tặng và mong sao các em sẽ luôn vui tươi, tràn đầy năng lượng tích cực', đại biểu Thu Hiền chia sẻ sau chuyến đi đáng nhớ.
Chiều 29/5, tại TP Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, Tàu Kiểm Ngư 491 đã cập cảng quốc tế Cam Ranh, hoàn thành hải trình chở đoàn kiều bào ở thăm CBCS, nhân dân huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa và Nhà giàn DK1/9 trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc.
Đoàn công tác của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam vừa kết thúc chuyến thăm cán bộ, chiến sĩ, nhân dân huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa và Nhà giàn DK1/9 trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc diễn ra từ ngày 23 đến 29-5. Tàu KN 491 chở đoàn công tác đã cập cảng Quốc tế Cam Ranh, hoàn thành tốt đẹp hải trình.
Kiều bào cùng Đoàn công tác của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vừa kết thúc chuyến thăm huyện đảo Trường Sa, Nhà giàn DK1.
Chiều 29/5, Tàu KN 491 đã cập Cảng Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, hoàn thành tốt đẹp hải trình chở đoàn công tác của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam thăm cán bộ, nhân dân huyện đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1/9. Chuyến thăm và làm việc diễn ra từ ngày 23/5 đến chiều ngày 29/5.
Từ ngày 23-29/5, sau 7 ngày vượt qua hải trình hơn 1.200 hải lý, đoàn công tác đã tới thăm các đảo: Song Tử Tây, Sinh Tồn, Cô Lin, An Bang, Đá Đông C, Đá Tây A, Trường Sa và Nhà giàn DK1/9.
Mỗi khi đặt chân lên các điểm đảo, Huyền Mai và người bạn đồng hành Minh Phương nhanh chóng hòa vào bầu không khí sôi nổi của hoạt động giao lưu văn nghệ, cùng tạo mối kết nối thân tình với các chiến sĩ trên đảo.
Tình hình trên Biển Đông và các vùng biển thuộc quần đảo Trường Sa có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường. Quan điểm xuyên suốt của Việt Nam là phải giữ vững môi trường hòa bình và ổn định.
Hoa hậu Ngọc Châu rất tâm huyết với chuyến hải trình 'Tuổi trẻ vì biển, đảo quê hương' bởi trước đó, nàng hậu luôn tâm niệm và mong muốn có cơ hội đi Trường Sa. Cô cho rằng, nếu chỉ xem qua các phương tiện truyền thông thì sẽ không thể cảm nhận hết được nỗi vất vả, sự hy sinh của các chiến sĩ để giữ được sự toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ của đất nước.
Trong các ngày từ 18 đến 26/5, đoàn công tác số 22 do Chuẩn Đô đốc Nguyễn Viết Khánh, Phó Tham mưu trưởng Quân chủng Hải quân làm trưởng đoàn đã đến thăm cán bộ, chiến sĩ, nhân dân huyện đảo Trường Sa và nhà giàn DK1.
Đại diện quân và dân Trường Sa đứng trên cầu cảng lưu luyến tiễn đoàn công tác. Mới gặp mà thân thương bởi Trường Sa luôn ở trong trái tim mỗi người dân Việt
Vừa qua, Đoàn công tác số 15, gồm hơn 200 đại biểu, đại diện cho Quân chủng Hải quân, Ban Tuyên giáo Trung ương, các tỉnh Khánh Hòa, Nghệ An, Đắk Lắk, Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam, các doanh nghiệp, phóng viên báo đài, văn nghệ sỹ trên cả nước đã có chuyến thăm và làm việc tại các đảo thuộc huyện Trường Sa và nhà giàn DK1. Đoàn công tác do Chuẩn đô đốc Nguyễn Viết Khánh, Phó Tham mưu trưởng Quân chủng Hải quân làm trưởng đoàn; đồng chí Vũ Thanh Mai, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương và đồng chí Nguyễn Khắc Toàn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Khánh Hòa làm Phó đoàn.
Chiều 14-5, tại Bộ Tư lệnh Thủ đô, Thành ủy Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tổng kết chuyến công tác của Đoàn đại biểu thành phố Hà Nội đi thăm, động viên quân, dân huyện đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1 năm 2024.
Không ít người, khi đã gắn bó đời mình nhiều năm với biển đảo, dù còn nhiều thiếu thốn, thời tiết khắc nghiệt, đã lần nữa tìm cơ hội ở lại, chưa muốn về đất liền. Nếu ai có trở lại đảo Trường Sa đôi lần, vẫn có thể bắt gặp bóng dáng thân quen của những người dân, vài năm lại chuyển tới sống ở đảo mới, nhưng luôn hồn hậu cười tỏa sáng...
Đoàn công tác số 15 gồm hơn 200 đại biểu của Ban Tuyên giáo Trung ương, tỉnh Khánh Hòa, Đắk Lắk, Nghệ An, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam, các doanh nghiệp, văn nghệ sĩ và phóng viên báo chí vừa có chuyến thăm, tặng quà quân và dân trên huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa và Nhà giàn DK1/7.
Hành trình 'Tuổi trẻ vì biển, đảo quê hương' năm 2024 đã gửi đến tận tay cán bộ, chiến sĩ các điểm đảo và nhà giàn những món quà ý nghĩa, góp phần tiếp thêm động lực, niềm tin cho các anh trong quá trình công tác gìn giữ vùng chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.
Lãnh đạo Ban Tuyên giáo Trung ương, Tỉnh ủy Đắk Lắk, tỉnh Nghệ An, Khánh Hòa, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam và nhiều cơ quan, đơn vị vừa có chuyến thăm và làm việc tại các đảo thuộc huyện Trường Sa và nhà giàn DK1/7.
Trong thời gian từ ngày 3-9/5, Đoàn công tác số 15 với trên 200 đại biểu đã đến thăm, tặng quà cho 6 điểm đảo gồm: Song Tử Tây, Sinh Tồn, Cô Lin, Đá Đông A, Đá Tây A, Trường Sa và 1 nhà giàn DK-1/7.
Trên hải trình đến thăm, động viên quân, dân quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1, bạn trẻ cả nước đã cùng trình diễn những bộ trang phục đẹp mắt, ấn tượng đại diện cho cộng đồng 54 dân tộc anh em Việt Nam.
Đoàn công tác của Bộ Y tế, Công đoàn Y tế Việt Nam, lãnh đạo một số các Cục, Viện, 7 Trung tâm Kiểm soát bệnh tật địa phương mới đây đã đến thăm, động viên, tặng quà tới cán bộ, chiến sĩ và nhân dân Vùng 4 Hải quân cùng các đảo: Song Tử Tây, Sinh Tồn, Cô Lin, An Bang, Đá Đông B, Đá Tây A, Trường Sa và Nhà giàn DK1.
Bộ Y tế đề nghị các đơn vị liên quan phối hợp để từng bước nâng cao hơn nữa chất lượng công tác khám chữa bệnh cho quân, dân và ngư dân vươn khơi bám biển. Đặc biệt, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực y tế tại các đảo và nhà giàn...
Hàng trăm cán bộ, chiến sĩ, người dân trên đảo Trường Sa, thuộc huyện đảo Trường Sa (Khánh Hòa) đã tham gia Lễ diễu binh, diễu hành trong khuôn khổ Hành trình 'Tuổi trẻ vì biển, đảo quê hương'.
Chương trình phát triển y tế biển, đảo Việt Nam đến năm 2030 và công tác chăm sóc sức khỏe cho thân nhân của các cán bộ, chiến sĩ công tác tại Quần đảo Trường Sa đang là một trong những ưu tiên của ngành Y tế.
Triển khai Chương trình phát triển y tế biển, đảo Việt Nam đến năm 2030 của Thủ tướng chính phủ và công tác chăm sóc sức khỏe cho thân nhân của các cán bộ, chiến sĩ công tác tại Quần đảo Trường Sa hiện đang là một trong những ưu tiên của ngành y tế...
Trong 7 ngày, từ 27-4 đến 3-5, đoàn công tác của Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản (TNCS) Hồ Chí Minh, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam phối hợp với Quân chủng Hải Quân tổ chức chuyến hành trình 'Tuổi trẻ vì biển, đảo quê hương' với chủ đề 'Tôi yêu Tổ quốc tôi'.
Từ ngày 27/4 đến 3/5/2024, Tàu KN 390 đã đưa đoàn công tác số 13 'Hành trình vì biển, đảo quê hương' năm 2024 với chủ đề 'Tôi yêu Tổ quốc tôi' đến thăm, động viên quân, dân huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) và nhà giàn DK1 trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc.
Tàu KN 390 vừa đưa Đoàn công tác số 13 'Hành trình vì biển đảo quê hương' năm 2024 (với chủ đề 'Tôi yêu Tổ quốc tôi') đến thăm, động viên quân, dân huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) và Nhà giàn DK1 trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc bảo đảm an toàn và hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác. Chuẩn đô đốc Phạm Văn Quang, Phó chủ nhiệm Chính trị Hải quân làm trưởng đoàn.
Chuyến thăm quần đảo Trường Sa và nhà giàn DK1 những ngày tháng Tư để lại những cảm xúc tuyệt vời, mà mỗi thành viên chúng tôi sẽ không thể nào quên...
Trong 07 ngày, từ ngày 27/4 - 03/5, Đoàn công tác của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phối hợp với Quân chủng Hải Quân tổ chức chuyến hành trình 'Tuổi trẻ vì biển, đảo quê hương' với chủ đề 'Tôi yêu Tổ quốc tôi'.
'Tôi đang nghe Tổ quốc gọi tên mình/bằng tiếng sóng Trường Sa, Hoàng Sa dội vào ghềnh đá/ tiếng Tổ quốc vọng về từ biển cả…', giai điệu bài hát 'Tổ quốc gọi tên mình' âm vang suốt hành trình có lẽ cũng là cảm xúc chung của Đoàn công tác Bộ Công an và các đơn vị (Đoàn công tác số 8) năm 2024, đi thăm quần đảo Trường Sa và nhà giàn DKI/2 từ ngày 16/4 đến 22/4. Là một trong những thành viên thuộc đoàn công tác do Trung tướng Phan Xuân Tuy, Giám đốc Học viện Chính trị CAND làm Trưởng đoàn, phóng viên Báo CAND đã ghi lại hành trình cùng những cảm xúc của các cán bộ Công an ra thăm quần đảo Trường Sa và nhà giàn DKI/2 vào những ngày tháng 4 lịch sử.
Thầy Hiếu trong bài viết này là Đại đức Thích Nhuận Hiếu, trụ trì chùa Đá Tây A mà tôi có may mắn được gặp trong chuyến công tác đến Trường Sa.
Vừa qua, Đoàn công tác của Bộ Quốc phòng đã tổ chức chuyến kiểm tra, thăm cán bộ, chiến sĩ, nhân dân trên quần đảo Trường Sa và nhà giàn DK1. Đồng chí Thiếu tướng Đàm Thuận Công, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát Quân sự Trung ương tham gia Đoàn công tác.
Từ ngày 5 đến 11-4, Đoàn công tác số 5 xuất phát tại Đà Nẵng do Chuẩn Đô đốc Phạm Văn Hùng- Phó Tham mưu trưởng Quân chủng Hải quân làm trưởng đoàn đã kết thúc thành công chuyến công tác ra thăm quần đảo Trường Sa và nhà giàn DK1.2. Tham gia đoàn có Phó Chủ tịch HĐND TP Đà Nẵng Nguyễn Thị Anh Thi làm Phó trưởng đoàn. Đoàn công tác có trên 190 đại biểu đến từ các đơn vị thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, TP Đà Nẵng (70 đại biểu) và các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Ngãi...
Năm 2011, chàng thanh niên đến từ Chương Mỹ (Hà Nội) Đỗ Đăng Đại từng gây ấn tượng với chúng tôi bởi câu nói: 'Con muốn phấn đấu cho sự nghiệp và hoàn thành nhiệm vụ đã. Tổ quốc đang cần chúng con'. Lúc đó, Đại là chiến sĩ nghĩa vụ, ra làm việc tại đảo Nam Yết, quần đảo Trường Sa.