Vụ hơn 100 SV bị dừng học: Giám sát, kiểm tra đào tạo từ xa có lỗ hổng?

Vụ việc tại Trường CĐ Kinh tế Công nghệ Hà Nội cảnh báo lỗ hổng trong quản lý, thanh tra đào tạo từ xa, ảnh hưởng nghiêm trọng quyền lợi người học.

'Trải thảm đỏ' mời nhân tài công nghệ

Bên cạnh chiến lược đào tạo nhân lực bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI), Việt Nam cần một chính sách đột phá để thu hút, trọng dụng và giữ nhân nhân tài công nghệ.

Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan làm việc với Đại học Quốc gia Hà Nội

Sáng 3.4, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan đã dự cuộc làm việc của Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường với Đại học Quốc gia Hà Nội về dự án Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo.

Giáo sư, Viện sĩ Đào Trọng Thi: Cơ bản vẫn là chủ động đào tạo nhân tài

Giáo sư, Viện sĩ Đào Trọng Thi, nguyên Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, trong bối cảnh hiện nay khi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong nước chưa đáp ứng được yêu cầu thì trước mắt chúng ta phải thu hút, thậm chí thuê nhân lực chất lượng cao từ nước ngoài đến làm việc, nhưng đó chỉ là việc trước mắt.

Tham vấn chuyên gia về dự thảo Luật Nhà giáo

Sáng 7.3, Thường trực Ủy ban Văn hóa và Xã hội tổ chức tọa đàm tham vấn chuyên gia về dự thảo Luật Nhà giáo. Phó Chủ nhiệm Nguyễn Thị Mai Hoa chủ trì tọa đàm.

Truyền thống Tết thầy

Tôn sư trọng đạo là một nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt Nam. Câu nói xưa 'Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy' nhắc nhở chúng ta về truyền thống tri ân những người đã vun đắp cả tri thức lẫn nhân cách cho bao thế hệ. Đây chính là hành trang quý báu để chúng ta tiếp bước trên con đường hướng tới tương lai tươi sáng.

Sắp xếp, tinh gọn hai ĐHQG: Tự chủ mạnh hơn!

Hai ĐHQG đang tiến hành tái cấu trúc, sắp xếp, tinh gọn bộ máy tổ chức, tạo đà phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới

Nghiên cứu sắp xếp, tinh gọn bộ máy tổ chức 2 đại học quốc gia

Ngày 9.12, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã chủ trì cuộc làm việc với Bộ GD-ĐT, Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh và các bộ, ngành liên quan về nghiên cứu, đề xuất sắp xếp 2 đại học quốc gia, bảo đảm hiệu quả, phát huy tốt nhiệm vụ nghiên cứu, đào tạo.

Sắp xếp hai đại học quốc gia: 'Trọng điểm là cơ sở vật chất và tự chủ cao'

Sáng 9/12, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp với Bộ GD-ĐT, Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học quốc gia TP.HCM, cùng các bộ, ngành liên quan về nghiên cứu, đề xuất sắp xếp 2 đại học quốc gia, nhằm đảm bảo hiệu quả, phát huy tốt nhiệm vụ nghiên cứu, đào tạo.

Sắp xếp, tinh gọn bộ máy tổ chức để 2 đại học quốc gia tự chủ mạnh mẽ hơn nữa

Sáng 9/12, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc làm việc với Bộ GD&ĐT, Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học quốc gia TPHCM và các bộ, ngành liên quan về nghiên cứu, đề xuất sắp xếp 2 đại học quốc gia, bảo đảm hiệu quả, phát huy tốt nhiệm vụ nghiên cứu, đào tạo.

Vai trò và sứ mệnh của Đại học Quốc gia trong kỷ nguyên vươn mình như thế nào?

'Vai trò và sứ mệnh của Đại học Quốc gia trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc' là chủ đề của Hội nghị giao ban thường niên năm 2024 do Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức ngày 07.12.2024.

Trao quyền tuyển GV cho ngành giáo dục là bước tiến về đổi mới quản trị nhân lực

Đề xuất ngành GD được quyền tuyển dụng giáo viên được kỳ vọng sẽ là chìa khóa quan trọng giúp giải quyết tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ như hiện nay.

Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì

Trường Đại học Công nghệ tổ chức lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì đúng dịp kỷ niệm 20 năm thành lập.

Nhân tài và công nghệ cao là 'đòn bẩy' để Việt Nam vươn tầm thế giới

Việt Nam cần thu hút nhân tài và đầu tư vào công nghệ cao để mở ra con đường phát triển mạnh mẽ, vươn tầm thế giới, khẳng định vị thế trong kỷ nguyên mới.

Đại học nào có diện tích lớn nhất Việt Nam?

Với diện tích hơn 1.100ha, đại học này là cơ sở giáo dục có diện tích lớn nhất trong số các đại học của Việt Nam hiện nay.

Làm sáng rõ vị thế nhà giáo

Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, quản lý nhà nước về nhà giáo cần một khung pháp lý tinh tế và chuyên biệt, trong đó nhà giáo, cả công lập và tư thục, thấy được chính mình, nghề nghiệp của mình, sứ mệnh của mình, con đường thăng tiến của mình…

'Mai Vàng tri ân' thăm, tặng quà nhà văn Đỗ Chu, GS Đào Trọng Thi

Ngày 22-2, chương trình 'Mai Vàng tri ân' do Báo Người Lao Động tổ chức với sự đồng hành của Ngân hàng TMCP Nam Á đã đến thăm và tặng quà nhà văn Đỗ Chu cùng GS Đào Trọng Thi

30 năm ĐHQGHN - Đầu tàu đổi mới cho hệ thống giáo dục nước nhà

Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) là trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao tri thức và công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao; ngang tầm khu vực, dần đạt trình độ quốc tế; đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước, phù hợp với xu hướng phát triển giáo dục đại học tiên tiến.

Hội Hữu nghị Việt-Nga tỉnh Hải Dương thực hiện tốt các nhiệm vụ đối ngoại nhân dân

Sáng 24/11, Hội Hữu nghị Việt Nam - Liên bang Nga tỉnh Hải Dương tổ chức Đại hội lần thứ III nhiệm kỳ 2023-2028.

Đại học Quốc gia Hà Nội tiên phong trong nghiên cứu, đề xuất đường lối của Đảng

Đại học Quốc gia Hà Nội khẳng định là trung tâm đào tạo, nghiên cứu lý luận chính trị, đề xuất, hoạch định đường lối, chủ trương của Đảng.

Khi nào học sinh THCS được miễn học phí?

Năm học 2023-2024, cả nước có 5 địa phương miễn, hỗ trợ học phí cho học sinh. TPHCM cũng đang nghiên cứu, cân nhắc miễn học phí từ năm 2025.

Phân luồng sau trung học cơ sở

Theo GS.VS Đào Trọng Thi - nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội (nay là Ủy ban Văn hóa, Giáo dục), trước tình cảnh phụ huynh Hà Nội trắng đêm xếp hàng nộp hồ sơ xin học cho con vào lớp 10 thì công tác tuyên truyền về phân luồng cần phải được đẩy mạnh hơn nữa. Không chỉ vào THPT công lập mà còn các trường tư, các trường dạy nghề.

Về đề xuất cho giáo viên mầm non được nghỉ hưu sớm

Góp ý về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề xuất bổ sung giáo viên mầm non được nghỉ hưu sớm hơn 5 tuổi so với quy định. Tuy nhiên nhiều ý kiến cho rằng, cần phải xem xét, đánh giá kỹ lưỡng.

Thi tốt nghiệp THPT: thay đổi để phù hợp - Bài cuối: Đổi mới thì không cần chờ đợi

Dù có nhiều nỗ lực nhưng thực tế kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) và tuyển sinh đại học (ĐH) những năm gần đây vẫn bộc lộ nhiều bất cập, khi tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THPT ngày càng cao, thậm chí có năm hơn 99%; cánh cửa vào ĐH bằng phương thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT ngày càng hẹp. Xung quanh vấn đề này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với GS.TSKH.NGND Nguyễn Mậu Bành - Chủ tịch Hội Cựu giáo chức Việt Nam.

Cần thay đổi cách nhìn về trọng dụng người tài

Đó là ý kiến của Giáo sư, Viện sĩ Đào Trọng Thi - nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội (nay là Ủy ban Văn hóa, giáo dục), cần thay đổi cách nhìn về lựa chọn, trọng dụng người tài trong khu vực nhà nước.

Tính toán chuyển Trường ĐH Hà Tĩnh là thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội

Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội đặc biệt nhấn mạnh việc hợp tác để chuyển đổi cơ chế hoạt động của Trường Đại học Hà Tĩnh là thành viên của Đại học Quốc gia HN.

Điểm thi tốt nghiệp dần 'lép vế', xuất hiện 'kỷ lục' xét tuyển đại học

Xu thế chung là chỉ tiêu cho phương thức xét tuyển đại học bằng điểm thi tốt nghiệp THPT ngày càng ít dần, dẫn đến vài năm gần đây, điểm trúng tuyển ở một số ngành cao đến mức không tưởng, thí sinh phải đạt điểm gần như tuyệt đối mới đỗ.

Tự chủ tuyển sinh không có nghĩa là trường ĐH cứ phải tự tổ chức kỳ thi riêng

Nhiều phụ huynh, học sinh lo lắng khi những kỳ thi xét tuyển riêng ồ ạt nhưng chưa có một hành lang pháp lý nào bảo đảm chất lượng cho những kỳ thi này.

Phải chăng chuyển 'trường đại học' lên 'đại học' chỉ để tăng thêm nguồn thu?

Việc nhiều trường ĐH có xu hướng chuyển thành ĐH có giúp nâng cao chất lượng đào tạo hay chỉ để tăng quy mô, tăng nguồn thu từ số lượng người học?

'Bệnh thành tích' bao giờ mới chấm dứt?

Chúng ta cần làm gì để bệnh thành tích trong giáo dục chấm dứt? Cần xây dựng tiêu chí thi đua, đánh giá trong giáo dục như thế nào để nó không trở thành áp lực thành tích đối với giáo viên, nhà quản lý?

Luật vẫn 'chạy theo' thực tiễn cuộc sống

Giá xăng, dầu leo thang ảnh hưởng đến đời sống người dân, để ứng phó trước mắt, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về mức Thuế Bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn. Theo GS. Đào Trọng Thi - nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội (nay là Ủy ban Văn hóa, Giáo dục), các quy định pháp luật của ta luôn 'chạy theo' thực tiễn cuộc sống.

Cần quy hoạch lại các trường đại học công lập theo sứ mệnh đào tạo

Tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh cho rằng, với một số trường đại học đào tạo quá hẹp, vì nhu cầu lao động thấp, buộc các trường phải mở thêm nhiều ngành học khác.

Điểm thi không đánh giá đúng chất lượng thí sinh: Nên bỏ thi tốt nghiệp THPT?

Điểm chuẩn một số trường đại học vượt ngưỡng 30 điểm khiến các chuyên gia lo lắng về chất lượng, và vấn đề đặt ra là có nên duy trì thi tốt nghiệp THPT vào năm sau?

Tăng nguồn hàng gấp 3, đừng chen nhau mua đồ, nguy cơ lây bệnh

Hai ngày nay, người dân tại TP.HCM vì cảm giác bất an đã đổ về các siêu thị nhằm mua và tích trữ hàng hóa.

Tranh cãi về chuyển đổi mô hình trường học

Vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều quanh việc chuyển đổi mô hình trường công có chất lượng sang trường chất lượng cao (CLC). Nhiều người lo ngại rằng, con nhà nghèo không 'có cửa' vào học trường tốt.